Đau Dạ Dày Ở Vị Trí Nào, Cách Xử Lý Khi Bị Đau Dạ Dày

Đau Dạ Dày Ở Vị Trí Nào, Cách Xử Lý Khi Bị Đau Dạ Dày

Những cơn đau bụng bất thường thường khiến người bệnh lo lắng, suy nghĩ rằng liệu có phải mình bị đang bị đau dạ dày không? Hay là chỉ là một cơn đau bụng bình thường. Có rất nhiều trường hợp như vậy, tùy tích chất bệnh mà mức độ ảnh hưởng của mỗi người sẽ khác nhau, điều này dễ làm người bệnh bị nhầm lẫn giữa đau bụng thường và đau dạ dày. Vậy đau dạ dày ở vị trí nào? Triệu chứng thế nào? Cách nhận biết và xử lí đau dạ dày?…

 

1. Tổng quan về vị trí, cấu tạo của dạ dày

Trước khi tìm hiểu Đau dạ dày ở vị trí nào? Hãy cùng điểm qua một số khái niệm cơ bản về dạ dày nhé: 

1.1 Dạ dày là gì?

Dạ dày (hay còn gọi là bao tử) là một bộ phận thuộc hệ tiêu hóa, có thể coi như là một chiếc túi đựng thức ăn mà bạn vừa ăn, được nối liền với tá tràng. Dạ dày của một người bình thường có thể chứa được từ 1 đến 2 lít thức ăn, thức uống. Ở phía ngoài dạ dày có 5 lớp sẽ chịu trách nhiệm bảo vệ dạ dày là:

Đau dạ dày ở vị trí nào trong cấu tạo của dạ dày?

Cấu tạo của dạ dày?

  • Thanh mạc;
  • Niêm mạc;
  • Tấm dưới thanh mạc;
  • Lớp niêm mạc;
  • Các lớp cơ khác

1.2 Chức năng chính của dạ dày:

Dạ dày có 4 chức năng chính:

– Vận động: hoạt động dựa trên sự co bóp thường xuyên ở lớp cơ.

– Nhu động: quá trình này xảy ra từ 5 – 10 phút sau khi thức ăn xuống dạ dày . Khu vực này sẽ sinh ra sự co bóp nhào trộn khi thức ăn xuống đến tâm vị sinh, sau đó sẽ dùng dịch vị để nghiền nhỏ thức ăn và đưa xuống ruột.

– Bài tiết: mỗi ngày dạ dày có thể bài tiết 1,5l dịch vị gồm các albumin, axit amin, protein,…..

– Tiêu hóa: Dạ dày có một chức năng đặc biệt khi có thể tự động đóng và mở môn vị để kích hoạt khả năng tiêu hóa của các men tiêu hóa. Trong đó dạ dày sẽ tạo ra secretin để kích thích tiết dịch tụy.

>>>> Đọc thêm: Vị Trí Dạ Dày, Tìm Hiểu Cùng Bác Sĩ Chuyên Khoa Dạ Dày

2. Đau dạ dày do nguyên nào?

Nguyên nhân chính trong việc dẫn đến tình trạng đau dạ dày một phần chính là do đường ruột đã bị nhiễm khuẩn, do áp lực công việc dẫn đến stress, lạm dụng quá mức thuốc giảm đau, kháng sinh và một phần nhỏ là do việc tiêu thụ quá mức đồ uống có cồn như rượu, bia. Ngoài ra, bác sĩ tại ELEPHARMA có thông tin thêm đến bạn một số nguyên nhân gây ra đau dạ dày như sau:

2.1 Đau dạ dày do chế độ ăn uống không lành mạnh: 

Đây là một trong những nguyên nhân chính mà rất nhiều người Việt hiện đang mắc phải, do chế độ ăn uống không lành mạnh, không đúng giờ giấc hay do sử dụng nhiều đồ ăn cay nóng mà rất dễ gây nên tình trạng đau dạ dày. Việc thường xuyên có chế độ ăn uống không phù hợp sẽ khiến cho dạ dày hoạt động không theo một quy trình nào và rất dễ đến đau dạ dày. Ngoài ra việc ăn các món cay, nóng liên tục sẽ khiến cho niêm mạc ở dạ dày bị hư tổn, để càng lâu thì các dịch acid sẽ tạo ra vết loét ở khu vực này, gây ra các cơn đau dạ dày.

Đau dạ dày ở vị trí nào sẽ do thói quen sinh hoạt không lành mạnh

Đau dạ dày do thói quen sinh hoạt không lành mạnh

 

2.2 Đau dạ dày do vi khuẩn HP:

Vi khuẩn HP cũng có thể coi là nguyên nhân chính dẫn tới đa số các tình trạng đau dạ dày ở người Việt Nam hiện nay. Các triệu chứng thông thường khi người bệnh bị nhiễm vi khuẩn HP đó là việc dạ dày sẽ luôn bị tấn công, gây ra những vết loét ở dạ dày, nhiều trường hợp nặng sẽ gây ra chảy máu và ung thư dạ dày.

2.3 Hút thuốc thường xuyên

Thuốc lá vẫn luôn luôn được biết đến là một thói quen xấu, một hành động xấu, ảnh hưởng trực tiếp tới đường hô hấp. Nhưng ngoài ra, trong thuốc lá còn chứa rất nhiều nicotine, một loại chất ảnh hưởng trực tiếp đến sự bài tiết của acid HCI và pepsin trong dạ dày. Chính vì điều này mà niêm mạc dạ dày sẽ dễ dàng bị bào mòn dần đi và tổn thương nguyên trọng, điều này dẫn đến các cơn đau dai dẳng, mãn tính cho người bệnh. 

>>>> Tham khảo thêm: Nguyên Nhân Bệnh Đau Dạ Dày Gây Ảnh Hưởng Đến Sức Khoẻ

 

3. Đau dạ dày ở vị trí nào? 

Khu vực bụng được chia làm hai vùng chính bao gồm vùng thượng vị và vùng hạ vị, vùng trên rốn được gọi là thượng vị, vùng hạ vị là ở khu vực dưới rốn. 

3.1 Đau dạ dày ở vị trí thượng vị như thế nào?

"<yoastmark

Dấu hiệu rõ ràng nhất của người bị đau dạ dày đó là bị đau ở vùng thượng vị.  Cơn đau ở vùng thượng vị sẽ tập trung ở phía dưới xương sườn và phía trên của rốn. Khi bạn bị đau dạ dày ở vị trí thượng vị, thường là sẽ sau khi bạn ăn uống và tình trạng này có thể kéo dài âm ỉ nhiều giờ. Trên thực tế đã được chứng minh, cơn đau bụng ở vùng thượng vị cũng có thể cho bạn biết trước là bạn sẽ gặp phải sỏi túi mật, viêm tụy,…. Tuy nhiên nếu đau dạ dày thì sẽ có các triệu chứng như là đau bụng, đầy hơi, ợ hơi, chán ăn, giảm cân đột ngột.

 

3.2  Đau dạ dày ở vị trí phía trên bên trái và bên phải như nào?

Đau dạ dày ở vị trí bên trái hay bên phảinhư thế nào?

Đau dạ dày ở vị trí bên trái hay bên phải như thế nào?

 

Sau khi cơn đau bắt đầu ở vùng thượng vị, theo thời gian nó sẽ bắt đầu di chuyển cơn đau sang hai bên bụng (đặc biệt sẽ đau nhiều hơn ở vùng bên trái và đây cũng là cách nhận biết bạn bị đau dạ dày dễ nhất) và cả khu vực ở phía sau lưng. Thỉnh thoảng, người bệnh sẽ có cảm nhận mình đang bị đau ở một hoặc hai bên cạnh sườn, đi kèm với đó là các cảm giác đói, nóng bụng và xót ruột. Tuy nhiên người bệnh sẽ cảm thấy các triệu chứng giảm dần sau khi ăn no. 

 

3. 3  Đau dạ dày ở vị trí ở giữa vùng bụng như nào?

"<yoastmark

 

Khu vực giữa bụng, gần rốn là nơi tập trung nhiều nhất các cơ quan nội tạng của cơ thể , đây cũng là một vị trí đau dạ dày phổ biến. Để không bị nhầm lẫn với một số bệnh như  sỏi thận và viêm ruột thừa, người bệnh cũng có thể căn cứ vào các triệu chứng khi đau ở vùng thượng vị đã nói ở trên và vùng phía trên bên trái, phải.

>>>> Xem thêm: Đau Dạ Dày Là Đau Ở Đâu Vị Trí Nào Có Nguy Hiểm Không

4. Đau dạ dày ở vị trí nào có cách xử lý khác nhau không?

Sau khi nắm bắt được ? Đau dạ dày bên nào? và có các triệu chứng ra sao. Để phòng tránh chứng đau dạ dày gây khó chịu thì bạn cần thực hiện theo những quy tắc sau, bao gồm:

Cách xử lí khi bị đau dạ dày ở vị trí nào

Cách xử lí khi bị đau dạ dày

  • Ăn chậm, nhai kỹ, chia nhỏ ba bữa chính thành nhiều bữa phụ trong ngày
  • Tuân thủ các quy tắc dinh dưỡng, lưu ý thực phẩm chọn mua
  • Để ý những thay đổi của cơ thể sau khi dùng bất kỳ thực phẩm nào
  • Uống nhiều nước lọc, hạn chế thức uống chứa cồn hoặc nước ngọt
  • Rửa tay kỹ trước khi ăn
  • Kiểm soát những vấn đề căng thẳng

Trên đây là những thông tin hữu ích giúp bạn đọc nắm rõ được vấn đề đau dạ dày ở vị trí nào. 

>>>> Tham khảo ngay: 10 Cách Chữa Bệnh Dạ Dày Hiệu Quả Và An Toàn

Mong rằng với bài viết này sẽ hữu ích cho bạn để bạn tự kiểm tra xem mình có đang bị đau dạ dày hay không. Nếu cần thêm thông tin chi tiết về việc xác định bị đau dạ dày ở vị trí nào? vui lòng liên hệ HOTLINE để được các bác sĩ nhà ELEPHARMA tư vấn tận tình, trực tiếp bạn nhé.

 

Share this post


Contact Me on Zalo
1800 6091