Tại Sao Uống Rượu Bị Đau Dạ Dày Thường Xuyên

Tại Sao Uống Rượu Bị Đau Dạ Dày Thường Xuyên

Ai cũng biết uống rượu không tốt cho sức khỏe và bị đau dạ dày. Vậy đã có ai từng tự hỏi vì sao uống rượu bị đau dạ dày thường xuyên chưa? Hãy cùng chúng tôi giải đáp vấn đề này cho bạn.

1. Đau dạ dày và nguyên nhân đau dạ dày

Đau dạ dày là bệnh lý thường gặp về đường tiêu hóa với các triệu chứng phổ biến như đau bụng vùng thượng vị, đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn, ợ hơi, ợ chua,.. gây ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc, chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Nguyên nhân gây đau dạ dày và các bệnh lý về dạ dày

Nguyên nhân gây đau dạ dày và các bệnh lý về dạ dày

Theo các nghiên cứu khoa học thì đau dạ dày xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, thói quen ăn uống sinh hoạt là nguyên nhân phổ biến ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh lý này hiện nay. Hãy cùng điểm lại các nguyên nhân đau dạ dày điển hình sau đây: – Vi khuẩn HP Đây là một loại vi khuẩn sinh sống và phát triển trong niêm mạc của dạ dày. Chúng gây ra các tổn thương đến niêm mạc dạ dày, tạo ra các vết loét dạ dày gây ra đau dạ dày. – Căng thẳng, stress Khi tâm trạng căng thẳng, stress đã làm gia tăng tình trạng co bóp tăng tiết acid dịch vị làm bào mòn niêm mạc dạ dày gây ra viêm loét dạ dày. – Lạm dụng kháng sinh Sử dụng các loại thuốc kháng viêm không chứa steroid và các kháng sinh liều cao thường xuyên và không đúng cách gây ức chế hệ vi sinh vật bảo vệ dạ dày giảm xuống và niêm mạc rất dễ tấn công gây ra đau dạ dày, viêm loét dạ dày – tá tràng.

>>>> Tìm hiểu thêm: Top 15 Cây Thuốc Chữa Đau Dạ Dày Hiệu Quả Và An Toàn Tại Nhà

Nguyên nhân gây đau dạ dày do các thuốc kháng viêm không chứa steroid

Nguyên nhân gây đau dạ dày do các thuốc kháng viêm không chứa steroid

 

– Ăn uống không khoa học Việc sử dụng các đồ ăn chua, lên men, cay, nóng,.. hay thói quen ăn quá nhiều, quá no, không điều độ,.. làm niêm mạc dạ dày thực quản bị kích thích mạnh, tiết nhiều acid dịch vị khiến niêm mạc bị tổn thương và gây ra tình trạng viêm loét dạ dày. – Sử dụng rượu bia, các chất kích thích Uống rượu bị đau dạ dày là nguyên nhân làm ăn mòn lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày, làm dạ dày dễ bị tổn thương hơn hình thành viêm loét dạ dày và các bệnh lý dạ dày khác.

>>>> Tìm hiểu thêm: Thức Ăn Cho Người Đau Dạ Dày, Kiến Thức Về Bệnh Đau Dạ Dày

2. Sử dụng rượu bia nhiều, dễ “tàn phá” dạ dày

Như chúng ta đã biết, gan là bộ phận bị phá hủy mạnh nhất khi sử dụng rượu, bia, các đồ uống có cồn thường xuyên, tuy nhiên dạ dày cũng là một bộ phận gánh chịu hậu quả nặng nề không kém. Theo các chuyên gia tiêu hóa cho biết, sử dụng thường xuyên các loại đồ uống có cồn như rượu bia đã hình thành các hoạt chất gây ức chế, kìm hãm sự tạo thành chất nhầy trong niêm mạc để bảo vệ dạ dày. Từ đó đã làm mất đi cơ chế tự bảo vệ tự nhiên của dạ dày khiến cho tình trạng đau dạ dày càng trở nên trầm trọng hơn. Ngoài ra, nguyên nhân của uống rượu bị đau dạ dày là do sự kích thích dịch vị dạ dày tiết ra nhiều acid làm tăng nguy cơ bào mòn, tổn thương thành niêm mạc dạ dày.

Tại sao uống rượu bị đau dạ dày thường xuyên

Tại sao uống rượu bị đau dạ dày thường xuyên

Đồng thời, sử dụng bia rượu là phương pháp dung nạp rất nhiều cồn vào cơ thể. Lượng cồn này đã tác động, ức chế số lượng lớn vi khuẩn có lợi cho đường tiêu hóa, làm ngăn chặn vai trò phân hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. Đây cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng rối loạn tiêu hóa kéo dài. Do đó, hậu quả của việc uống rượu bị đau dạ dày thường xuyên làm người bệnh thấy chướng bụng, nóng rát bụng và mất đi cảm giác ăn uống, biếng ăn, ăn không điều độ ảnh hưởng đến sức khỏe. Cần sử dụng rượu bia có chế độ khoa học điều độ và ăn uống lót dạ để giảm thiểu áp lực cho dạ dày, hạn chế tình trạng tiết acid của dịch vụ bảo vệ niêm mạc dạ dày hiệu quả. Liên hệ ngay Hotline 1800.6091 (miễn phí cước gọi) hoặc để lại ngay Số Điện Thoại ngay dưới bình luận để nhận tư vấn miễn phí về tình trạng dạ dày ngay từ hôm nay.

>>>> Tìm hiểu thêm: SCurma Fizzy – Giải Pháp Hỗ Trợ Điều Trị Hiệu Quả Cho Dạ Dày

Share this post


Contact Me on Zalo
1800 6091