Viêm Loét Dạ Dày Nên An Gì Để Nhanh Hết Bệnh
Viêm loét dạ dày nên an gì? Rất nhiều người đã đặt ra câu hỏi này. Bên cạnh rất nhiều bệnh lý, một bệnh rất phổ biến ở ngày nay chính là viêm loét dạ dày. Đối với cả mọi lứa tuổi và giới tính. Có nhiều người chọn dùng thuốc tây, có nhiều người lại tìm đến đông y. Bên cạnh đó, nhiều người tìm đến các loại thực phẩm, thức uống tốt và xấu cho dạ dày để ăn hoặc tránh né. Vì thế, viêm loét dạ dày nên an gì cho nhanh hết bệnh.
1. Quy tắc lựa chọn thức ăn khi bị viêm loét dạ dày
Viêm loét dạ dày là bệnh gì? Căn bệnh nói trên là tình trạng tổn thương xảy ra ở niêm mạc dạ dày và phần trên của ruột non.
Đây là căn bệnh cực kì phổ biến do nhiều nguyên do, ví dụ như: Vi khuẩn hp, thói quen ăn uống phản khoa học, lạm dụng thuốc, nguyên do di truyền, căng thẳng kéo dài, một số bệnh lý,…
>>> Xem thêm: Nguyên do và biểu hiện nhận diện viêm loét dạ dày bạn cần phải nên biết
Khi chúng ta bị mắc bệnh này, chức năng tiêu hóa thức ăn của bao tử sẽ bị hạn chế, chính vì thế việc lựa chọn thức ăn rất quan trọng để giúp cho hệ tiêu hóa được hoạt động một cách hiệu quả hơn.
Cụ thể, khi bị viêm loét dạ dày nên an gì? Bị viêm loét dạ dày cần tuân theo những nguyên tắc nào, chúng ta sẽ biết liền ngay sau đây:
1.1. Viêm loét dạ dày nên an thực phẩm gì cho dễ hấp thu
Thực phẩm dễ hấp thu là quy tắc hàng đầu trong câu hỏi: Viêm loét dạ dày nên an gì? Mà chúng ta đang cố gắng tìm hiểu.
Khi bao tử chúng ta bị tổn thương, hoạt động của nó sẽ không còn linh hoạt như trước.
Vì thế, chúng ta cần ăn những thức ăn dễ hấp thu. Vì số thức ăn đó sẽ giúp cho bao tử được hoạt động nhẹ nhàng hơn, tránh tạo áp lực cho bao tử người bệnh. Nhờ đó mà những cơn đau dạ dày sẽ giảm xuống rõ ràng hơn.
1.2. Viêm loét dạ dày nên tránh thực phẩm chứa nhiều acid
Trong các thực phẩm chứa nhiều acid, chúng sẽ làm cho các vết loét trong ao tử ngày càng nghiêm trọng hơn.
Nếu chúng ta không muốn bị những cơn đau dạ dày ảnh hưởng thường xuyên thì đều chúng ta nên tránh là tránh nhóm thực phẩm chứa nhiều acid này.
Nhất là những người viêm loét dạ dày càng nặng thì càng phải chú ý vấn đề này trong việc lựa chọn thực phẩm sử dụng hàng ngày cho người bệnh.
1.3. Viêm loét dạ dày nên an gì? Thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa nên được ưu tiên lựa chọn
Mọi người nên biết rõ điều này, đối với các bệnh nhân viêm loét dạ dày, hoạt động của dạ dày sẽ bị hạn chế một cách rất rõ rệt.
Việc dùng các thức ăn rất cứng, có thể làm cho bao tử của chúng ta hoạt động vất vả hơn nhiều, đồng thời tiết nhiều acid hơn bình thường.
Bên cạnh đó, nếu thực ăn không được tiêu hóa tốt, chúng sẽ đọng lại ở bao tử gây ra nhiều tình trạng khó tiêu, gây tình trạng cực kì khó chịu cho bao tử người bệnh viêm loét dạ dày.
Chúng ta cần chú ý, đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày cần ưu tiên lựa chọn nhóm thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa khi đang trong thời gian điều trị căn bệnh nói trên.
2. Người bị bệnh viêm loét dạ dày nên an gì?
Qua một vài quy tắc kể trên, chúng ta cũng phần nào đoán được bệnh nhân khi bị viêm loét dạ dày nên an gì rồi đúng không?
Nếu bạn vẫn chưa chắc chắn mình nên ăn gì thì Scurma Fizzy xin đưa ra một vài thông tin cụ thể về một số loại thực phẩm mà bạn nên ăn nhiều khi có các triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng. Cụ thể phải kể đến những nhóm thực phẩm sau đây:
2.1. Viêm loét dạ dày nên an gì? Nên ăn nhóm thực phẩm dễ hấp thu
Các loại thực phẩm cần được ưu tiên khi bị viêm loét dạ dày và thực phẩm dễ hấp thu. Tiêu hóa thức ăn được dễ dàng giúp cơ thể hấp thu đủ dinh dưỡng mà lại không gây hại cho bao tử bệnh nhân.
2.1.1. Viêm loét dạ dày nên ăn súp lơ
Trong thời kì này, người bệnh nên ăn nhiều rau củ quả, vì trong đó có nhiều chất xơ rất dễ tiêu hóa mà lại cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất.
Trong súp lơ xanh có rất nhiều chất sulforaphane, chất này được biết đến với tác dụng rất tốt là: Kháng khuẩn.
Ngoài ra còn có nhiều thành phần khác có đặc tính chống ung thư có trong loại rau này. Chính vì vậy, việc bệnh nhân viêm loét dạ dày ăn súp lơ (nhất là súp lơ xanh) có thể giúp làm giảm viêm loét dạ dày – tá tràng và giảm nguy cơ bị ung thư dạ dày (stomach cancer).
Theo nghiên cứu của chuyên gia về thực phẩm, những người tiêu thụ súp lơ 2 lần mỗi ngày trong suốt cả tuần lễ có thể hạn chế sự sinh sôi và phát triển của vi khuẩn HP (Vi khuẩn gây bệnh viêm loét dạ dày)
Vì những lí do kể trên, những người viêm loét dạ dày được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng việc bổ sung loại thực phẩm nói trên là thực sự nên có trong khẩu phần ăn hằng ngày.
2.1.2. Viêm loét dạ dày nên an bắp cải gì?
Trong bắp cải rất có rất nhiều chất S-methyl methionine (vitamin U). Vitamin này có thể chữa lành các vết loét dạ dày, có tác dụng kiềm hóa dịch vị trong dạ dày.
Ngoài ra, chất aminoglutamin có trong bắp cải cũng cực kì tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh viêm loét dạ dày rất hiệu quả.
- Lưu ý:
Vitamin U sẽ mất đi khi ở nhiệt độ cao, dùng nước ép bắp cải được xem là sử dụng tối đa được vitamin U trong bắp cải.
- Nước ép bắp cải được làm tuần tự như sau
Cho bắp cải vào nước sôi trụng sơ qua rồi vớt chúng ra. Tiếp đó, bỏ bắp cải vào trong cối của máy xay sinh tố rồi xay nhỏ. Vắt lấy phần nước cốt để dùng uống trong ngày.
2.1.3. Viêm loét dạ dày nên an các món được hầm kĩ như cháo loãng
Một số thức ăn như cháo loãng, hay các loại đồ ăn được hầm kĩ,… chúng cũng góp phần quan trọng trong việc tiêu hóa thực phẩm được dễ dàng hơn.
2.2. Viêm loét dạ dày nên ăn nhóm thực phẩm giúp trung hòa acid
Lượng acid trong dạ dày quá cao chính là nguyên nhân làm cho tình trạng viêm loét dạ dày trở nên trầm trọng hơn.
Việc trung hòa acid là rất quan trọng, giúp giảm sự tác động của acid tới niêm mạc của bao tử. Có rất nhiều thực phẩm giúp kiểm soát được acid dạ dày, cụ thể đó là: nghệ, gừng, hạnh nhân, sữa chua, trà hoa cúc… theo nhiều chuyên gia dinh dưỡng cho biết.
2.2.1. Viêm loét dạ dày nên an sữa chua gì
Trong chua có chứa nhiều vi khuẩn lên men rất tốt, nó giúp tạo nên enzym proteaza. Enzym này có khả năng thủy phân protein giúp tiêu hóa trở nên dễ dàng. Vì vậy sau khi ăn sữa chua, người bệnh sẽ không còn cảm giác đầy bụng.
Vài loại vi khuẩn có trong sữa chua giúp làm tăng lượng chất interferon gamma. Các chất này tăng sẽ sản sinh chất, giúp tăng cường miễn dịch, hạn chế sự phát triển của các loại vi khuẩn gây hại cho dạ dày (vi khuẩn Hp).
Sữa chua còn giúp dạ dày tiết ra chất kháng sinh tự nhiên, diệt trừ vi khuẩn HP gây ra viêm loét dạ dày.
Ăn sữa chua hàng ngày giúp chúng ta cân bằng dịch vị dạ dày, giảm tình trạng ợ hơi, buồn nôn.
Cuối cùng, trong sữa chua chứa: Sắt và acid béo omega 3, chúng có lợi cho hệ tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng tối ưu.
Lưu ý: Chỉ sử dụng sữa chua khi đã ăn no thì mới có tác dụng tốt nhất.
>>> Xem thêm: Ợ hơi buồn nôn là dấu hiệu bệnh gì và cách điều trị
2.2.2. Viêm loét dạ dày nên an gì? Nên ăn nghệ
Trong nghệ có chứa nhiều chất curcumin, chất này giúp hỗ trợ tiêu hóa tốt, không làm gia tăng axid dịch vị. Việc các khối u ở dạ dày – tá tràng bị ức chế hình thành cũng có sự đóng gió của chất này.
2.3. Viêm loét dạ dày nên an nhóm thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh
Nhóm thực phẩm trên có khả năng cung cấp dinh dưỡng, hạn chế được đáng kể các triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày khá hiệu quả.
Đây cũng là cách chữa bệnh bằng nguyên liệu tự nhiên mà nhiều chuyên gia khuyên dùng, vì vừa chữa bệnh mà vừa an toàn cho sức khỏe.
Vì thế, bạn hãy tăng cường dùng các loại thực phẩm dưới đây:
2.3.1. Nên ăn mật ong
Mật ong có chứa nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe, có nhiều tinh chất có khả năng kháng khuẩn tự nhiên, chúng giúp điều trị khá tốt các dấu hiệu viêm loét dạ dày.
Người bị viêm loét dạ dày nên uống nước ấm có pha mật ong vào buổi sáng khi thức dậy hoặc trước khi chuẩn bị đi ngủ.
Nguyên liệu này còn cung cấp năng lượng rất có lợi cho sức khỏe của chúng ta song song với khả năng chữa bệnh viêm loét dạ dày.
>>>> Xem thêm: Cách dùng mật ong chữa dạ dày tại nhà đơn giản và hiệu quả tốt
2.3.2. Viêm loét dạ dày nên an gì? Nên ăn chuối
Nếu nhắc đến một loại trái cây chữa viêm loét dạ dày, chúng ta không thể không nhắc đến chuối. Chính vì thế, chuối là đáp án cho câu hỏi viêm loét dạ dày nên an gì?
- Công dụng của chuối
Trong loại trái cây quen thuộc này chứa nhiều vitamin và pectin, giàu chất xơ, chúng có tác dụng cân bằng hoạt động của hệ tiêu hóa.
Trong chuối có chứa loại chất giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP và tăng chất nhầy bảo vệ lớp niêm mạc bao tử.
Người bị viêm loét bao tử, nên thường xuyên ăn chuối để giúp điều trị bệnh.
- Lưu ý
Khi còn đói tuyệt đối không nên ăn vì sẽ gây cảm giác cồn cào, rất khó chịu, điều này không tốt cho bệnh nhân. Nên lựa chọn ăn; Chuối tây, chuối ngự, vì hai loại chuối này có hàm lượng pectin khá cao.
3. Một vài thực phẩm khác bệnh nhân viêm loét dạ dày nên ăn
3.1. Viêm loét dạ dày nên an gì? Nên ăn tỏi
Tỏi là loại gia vị rất quen thuộc trong cuộc sống của con người Việt Nam. Chúng được sử dụng để làm tăng thêm hương vị trong nhiều món ăn rất ngon và đẩy vị.
Trong tỏi có chứa chất kháng sinh tự nhiên, giúp ức chế được sự phát triển của vi khuẩn HP (loài vi khuẩn gây viêm loét dạ dày).
Những người có bệnh lý về bao tử nên bổ sung tỏi này trong bữa ăn hàng ngày.
3.2. Viêm loét dạ dày nên an gì? Nên ăn quả việt quất
Quả việt quất giúp điều trị viêm loét dạ dày một cách rất hiệu quả. Chúng cung cấp chất chống oxy hóa và chất dinh dưỡng giúp cải thiện hệ miễn dịch và tăng tốc độ phục hồi niêm mạc bao tử sau khi bị viêm loét.
Các chuyên gia khuyến cáo nên ăn một phần quả việt quất vào mỗi buổi sáng sớm để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh nhất có thể.
3.3. Viêm loét dạ dày nên an gì? Nên ăn táo
Nếu vẫn cần phải suy nghĩ người bị bệnh viêm loét dạ dày nên am gì, thì nên nghĩ đến trái táo. Trong quả táo có chứa chất flavonoid: Chất này gây ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP.
Chỉ cần ăn 1 quả táo mỗi ngày, có thể sẽ làm giảm nguy cơ viêm loét dạ dày cũng như tác động xấu của nó lên bệnh nhân viêm loét dạ dày.
4. Viêm loét dạ dày nên tránh ăn gì?
Bên cạnh những loại thực phẩm mà người bệnh viêm loét dạ dày nên ăn kể trên thì cũng cần lưu ý tránh sử dụng một số thực phẩm dưới đây nếu không muốn bệnh viêm loét dạ dày thêm trở nặng hơn:
4.1. Niêm mạc dạ dày sẽ bị thương tổn do những loại thực phẩm này
Bạn cần phải tránh xa các loại thực phẩm gây tổn thương tới niêm mạc của bao tử như: Rượu bia, trà đặc, cà phê, gia vị cay nóng (tiêu, ớt, sả), đậu già, rễ cây, củ cải già,…
Các loại thức ăn chiên xào rán nhiều dầu mỡ, hay đồ chế biến sẵn tẩm ướp nhiều gia vị và chứa chất bảo quản như: Tôm cua, chân gà, sụn, xương băm nhỏ, đầu cá,… cũng nên tránh tuyệt đối để tình trạng bệnh không trở nặng hơn.
4.2. Acid dạ dày sẽ tăng lên khi ăn các loại thực phẩm này
Thực phẩm và trái cây có vị chua như sau: Cam, quýt, chanh, xoài, khế, dấm,… khi ăn vào, chúng sẽ làm tăng acid dạ dày, làm cho bệnh nhân có cảm giác đau quặn, đau liên tục thành cơn nên cần tránh xa.
4.3. Thực phẩm sinh hơi, chướng bụng
Giá đỗ, hành, hẹ, rau cần, dưa cà muối, nước ngọt có gas, cần tây… Tất cả các loại thực phẩm kể trên là thực phẩm mà người bệnh viêm loét dạ dày không nên ăn nhé!
4.4. Thức ăn dai cứng
Các thức ăn dai cứng và gây cọ xát, làm tổn hại niêm mạc dạ dày như thịt nhiều gân sụn, rau xơ già, củ quả sống… làm cho tiêu hóa thêm nặng nề cần tránh xa.
5. Một số điều cần chú ý đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày – tá tràng
Đây là căn bệnh không quá nguy hiểm, nhưng nếu bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng quá chủ quan, chúng có thể trở nặng và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bệnh nhân.
Vì lẽ đó, người bệnh viêm loét dạ dày cần thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học.
Có thể nhắc tới cụ thể như sau:
5.1. Cần chia nhỏ các bữa ăn ra
Những người khỏe mạnh có thể ăn thành ba bữa ăn nhưng người bệnh viêm loét dạ dày nên chia ba bữa ăn đó thành nhiều bữa nhỏ.
Với cách ăn này, nó có thể giúp bệnh nhân giảm tình trạng chán ăn, đảm bảo chúng ta luôn trong tình trạng no.
- Chú ý:
Tránh để bụng quá đói rồi mới ăn, bởi khi như thế bao tử sẽ bị cơn đau hành hạ, khiến tình trạng viêm loét ở bao tử trở nên trầm trọng hơn.
5.2. Ăn chậm, nhai kỹ
Thức ăn dành cho người bị viêm loét dạ dày cần được cắt thật nhỏ và nấu thật nhừ để dễ ăn hơn tránh ăn đồ ăn quá cứng sẽ làm ảnh hưởng tới bao tử.
Trong quá trình ăn bữa ăn hằng ngày, bệnh nhân cũng nên nhai kỹ, ăn chậm và tránh vừa ăn vừa đọc sách, xem phim, làm phân tâm sẽ để dạ dày thêm trở nặng. Khi ăn như thế dạ dày sẽ hấp thu dinh dưỡng hiệu quả hơn.
5.3. Tránh thực ăn quá đặc và nóng
Khi người bệnh viêm loét dạ dày ăn thức ăn quá đặc và nóng làm cho dạ dày co bóp cực mạnh, chúng sẽ gây đau khi nuốt, đồng thời làm khả năng tiêu hóa của bệnh nhân bị giảm đi trông thấy.
5.4. Uống thuốc đều đặn
Người bệnh viêm loét dạ dày kết hợp chế độ ăn uống với uống thuốc điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Nên uống thuốc viêm loét dạ dày đúng giờ, đúng liều để có thể chữa trị dứt điểm triệu chứng viêm loét.
>>>> Xem thêm: Uống thuốc đau dạ dày có tác dụng phụ gì và biện pháp khắc phục
Người bệnh không nên tự ý ngắt liều để tránh tình trạng lờn thuốc. Vì nếu chúng ta tự ý ngắt thuốc sẽ làm cho quá trình chữa trị bệnh về sau kéo dài và mang lại hiệu quả thấp. Sẽ khó khăn hơn để chữa trị dứt điểm.
5.5. Nghỉ ngơi hợp lý
- Chúng ta nên để có thể nghỉ ngơi và thư giãn 15-30 phút trước và sau mỗi bữa ăn.
- Sau khi vừa ăn xong không nên làm việc nặng, chạy nhảy ngay, vận động hay thể dụng.
- Đặc biệt nên tránh ăn uống quá no trước khi đi ngủ ba giờ, không nên ăn quá khuya.
Nói chung, bệnh viêm loét dạ dày là một căn bệnh không quá nguy hiểm, nhưng nó cũng là một căn bệnh phổ biến nhất trong thời đại ngày nay. Bên cạnh sử dụng thuốc và các liệu pháp khác, chế độ ăn uống cũng là thứ quan trọng góp phần vào công cuộc chữa trị căn bệnh đang ghét nói trên.
Trên đây là tổng hợp tất cả bệnh nhân viêm loét dạ dày nên an gì mà ai cũng muốn biết. Bên cạnh đó Scurma Fizzy cũng đưa đến các bạn những lời khuyên bổ ích vào thực phẩm mà người bệnh viêm loét dạ dày nên kiêng ăn để tránh làm bệnh thêm trở nặng.
Tuy nhiên, nếu bệnh có diễn tiến nặng, chúng ta nên đến đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và có được sự tư vấn cụ thể cũng như chỉ dẫn về điều trị bệnh của bác sĩ.
Liên hệ theo Hotline 1800 6091 để được chúng tôi tư vấn miễn phí về lộ trình điều trị hiệu quả cho bạn.