Dieu Tri Vi Khuan Hp Có Khó Không Và Các Cách Điều Trị Hiệu Qủa

Dieu Tri Vi Khuan Hp Có Khó Không Và Các Cách Điều Trị Hiệu Qủa

Nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày được coi là một trong những loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất trên thế giới. Loại nhiễm khuẩn này có đặc điểm là lặng lẽ, chính vì thế nên rất khó phát hiện nếu chúng ta chủ quan với các dấu hiệu. Vi khuẩn HP là tác nhân gây ra các cơn đau dạ dày mãn tính như viêm dạ dày mãn, loét dạ dày, tệ nhất là ung thư dạ dày. Vậy Dieu tri vi khuan hp có khó không? Cách dieu tri vi khuan hp hiệu quả nhất ai cũng cần biết? Hãy cùng tìm hiểu những vấn đề liên quan tới vi khuẩn HP qua bài viết này và có cách dieu tri vi khuan hp tốt nhất.

1. Vi khuẩn HP là gì và vi khuẩn HP có lây không?

1.1. Vi khuẩn HP là gì?

Vi khuẩn HP (hay còn gọi là vi khuẩn Helicobacter Pylori): Là một loại xoắn khuẩn gram âm. Đây là một loại vi khuẩn sinh sống và phát triển được bên trong dạ dày của con người.

Ở môi trường axit như ở dạ dày người, vi khuẩn HP tồn tại như sao: Chúng tiết ra một loại enzyme được gọi là Urease. Enzyme này giúp HP trung hòa độ acid trong dạ dày người.

Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính của nhiều căn bệnh dạ dày nguy hiểm: Viêm dạ dày mạn tính tiến triển; Là nguyên nhân chính gây loét dạ dày – tá tràng (phần trên của ruột non), hay ung thư dạ dày.

Theo nghiên cứu, có đến 1% những người nhiễm Hp có nguy cơ mắc ung thư dạ dày.

>>>> Xem thêm: Vi khuẩn Hp là gì và Hp gây bệnh gì cho cơ thể

1.2. Vi khuẩn HP có lây không và nó lây qua đường nào và có lây qua đường ăn uống không?

Vi khuẩn Helicobacter Pylori có lây không? Đây là một câu hỏi mà chắc ai đang bị và chưa bị cũng muốn biết đúng không?

Câu trả lời là: Loại vi khuẩn này hoàn toàn có khả năng lây lan từ người mang vi khuẩn sang người không bị bệnh.

Thường thì Hp lây qua 3 con đường phổ biến nhất như sau:

  • Lây qua đường miệng – miệng
Dieu-tri-vi-khuan-hp-co-kho-khong

Hôn môi trẻ nhỏ có thể lây nhiễm vi khuẩn HP

Đây là đường lây truyền dễ nhất và phổ biến nhất vi khuẩn HP. Vi khuẩn lây lan do tiếp xúc nước bọt hay dịch tiết đường tiêu hóa giữa người mắc bệnh và người không mắc bệnh.

Nếu trong gia đình có bố mẹ, anh chị hay ông bà nhiễm HP thì khả năng cao là những thành viên khác trong gia đình cũng nhiễm Hp.

Thế nên, nếu chúng ta đang nghi ngờ bản thân đã nhiễm vi khuẩn Hp mà chưa đi thăm khám hay người đang bị nhiễm khuẩn mà chưa điều trị vi khuẩn HP thì không nên tiếp xúc bằng môi với nhau, đặc biệt là hôn môi của trẻ nhỏ trong nhà.

  • Lây qua đường phân – miệng

Vi khuẩn HP được đào thải qua phân và lây lan sang cộng đồng. Đường lây này chủ yếu do thói quen sinh hoạt ăn đồ sống (rau sống) hoặc sử dụng các loại thực phẩm mà không vệ sinh sạch sẽ dẫn tới bị nhiễm vi khuẩn HP.

Nếu không có hầm xí đảm bảo và đúng quy cách, phân sẽ theo dòng nước chảy xuống ao hồ, sông suối. Người nông dân có thể dùng nước này để tưới tiêu.

Chúng ta thường có thói quen ăn rau sống mà không rửa kỹ, điều đó khiến cho vi khuẩn HP dễ dàng xâm nhập vào cơ thể chúng ta qua miệng.

  • Lây qua đường khác

Ngoài trừ hai con đường phổ biến nếu trên, chúng ta có thể bị lây nhiễm do thăm khám chung các thiết bị y tế như: Nội soi dạ dày, soi tai mũi họng, hay dùng chung các dụng cụ nha khoa,…

Chính vì lẽ đó mà việc vệ sinh tiệt trùng các thiết bị y tế sau mỗi lần sử dụng cho các bệnh nhân khác nhau là điều bắt buộc ở mỗi trung tâm y tế để tránh lây nhiễm chéo.

>>>> Xem thêm bài viết: Con đường lây nhiễm vi khuẩn hp và cách phòng bệnh

2. Nhiễm vi khuẩn khuẩn HP là gì và cơ chế của nhiễm khuẩn HP

2.1. Nhiễm khuẩn HP là gì?

Vi khuẩn HP xâm nhập vào dạ dày

Vi khuẩn HP xâm nhập vào dạ dày qua nhiều con đường khác nhau

  • Vì sao vi khuẩn Hp có thể xâm nhập và tồn tại ở dạ dày

Vi khuẩn HP có hình dạng xoắn ốc, điều đó có thể giúp nó tấn công được vào niêm mạc của dạ dày.

Tại vị trí này, vi khuẩn sẽ được bảo vệ bởi chất nhầy, điều này khiến các tế bào miễn dịch không thể tiếp cận hay tiêu diệt nó được.

Ngoài ra, vi khuẩn Helicobacter Pylori có thể thích nghi để cho bản thân nó sống được trong môi trường có tính axit cao như dạ dày.

Cụ thể là, những vi khuẩn này có thể thay đổi môi trường xung quanh và giảm độ axit trong dạ dày người để có thể sống và phát triển tốt. 

  • Tác hại của nhiễm khuẩn HP

Nhiễm vi khuẩn HP là tình trạng phổ biến trên thế giới, nó gây ảnh hưởng đến khoảng 60% dân số của thế giới, hầu như mọi người đều không phát hiện kịp thời để có thể dieu tri vi khuan Hp.

Vi khuẩn này có thể cản trở hoạt động của hệ thống miễn dịch, gây nên các vấn đề về dạ dày đặc biệt nghiêm trọng như: Viêm loét dạ dày tá tràng, tệ nhất là ung thư dạ dày.

Nếu chúng ta được chẩn đoán nhiễm vi khuẩn HP sớm, người bệnh sẽ được dieu tri vi khuan hp bằng thuốc kháng sinh hoặc là thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày.

>>>> Tìm hiểu thêm: Bài Thuốc dân gian chữa Hp dạ dày an toàn, 6 bài thuốc hiệu quả

2.2. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn HP 

Nhiễm vi khuẩn HP là nguyên nhân chính có thể dẫn đến bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng (phần trên của ruột non).

Bên cạnh đó, stress, sở thích ăn cay – nóng, hút thuốc lá và nhiều thói quen xấu khác có thể làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh do vi khuẩn HP gây nên.

  • Tìm hiểu về các loại cơ chế gây bệnh của vi khuẩn HP
Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn HP

Vi khuẩn HP có khả năng tiết ra một enzym có tên urease

Sau khi xâm nhập vào cơ thể, vi khuẩn Helicobacter Pylori sẽ tấn công niêm mạc của dạ dày (đây là nơi cơ thể sử dụng để tiêu hóa thức ăn), nó gây nên các tổn thương dạ dày.

Khi các tổn thương ở dạ dày trở nên nghiêm trọng hơn, axit có thể đi xuyên qua lớp niêm mạc của dạ dày, dẫn đến việc viêm loét và gây nên các cơn đau.

Các vết loét này có thể chảy máu nếu đối với trường hợp nặng và không chịu điều tri vi khuan Hp. Gây nên nhiễm trùng hay là ngăn thức ăn di chuyển qua hệ thống tiêu hóa và dẫn đến nhiều bệnh lí khác ở hệ thống tiêu hóa người nhiễm.

  • Dịch tễ và đối tượng dễ lây nhiễm vi khuẩn HP

Tất cả mọi giới tính, lứa tuổi điều có nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP. Hiện nay, theo nghiên cứu trên thế giới có khoảng 50% dân số bị nhiễm vi khuẩn HP.

Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau khách quan khác như: Tuổi tác, khu vực địa lý, thói quen sinh hoạt và chất lượng sống của mỗi người.

Trẻ con cũng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao do bố mẹ hay người thân đang bị nhiễm vi khuẩn HP mà không biết hoặc không đi dieu tri vi khuan hp có thói quen phản khoa học như: Hôn môi trẻ, mớm thức ăn cho trẻ bằng miệng của mình,…

3. Top 8 triệu chứng nhiễm vi khuẩn HP thường gặp

Hầu hết người nhiễm vi khuẩn HP đều không có bất cứ triệu chứng cụ thể nào để nhận biết. Ngoài ra, bản thân một số người có thể có khả năng chống lại tác hại của vi khuẩn HP tự nhiên mà không cần bất cứ can thiệp của thuốc hay gì.

Khi nhiễm trùng đã gây tổn thương hệ thống tiêu hóa, dấu hiệu chủ yếu nhất là đau bụng, đặc biệt là khi dạ dày trống rỗng vào ban đêm, sau bữa ăn vài giờ.

Cơn đau thường âm ỉ, đôi khi là kéo dài trong vài phút hoặc hàng giờ đồng hồ. Tuy nhiên khi ăn, uống sữa hay uống thuốc kháng axit, có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng nêu trên

Đau dạ dày âm ỉ, kéo dài có thể là dấu hiệu của nhiễm vi khuẩn HP.

  • Đau bụng
Dieu-tri-vi-khuan-hp-co-kho-khong

Dieu tri vi khuan hp không khó nếu đúng cách

Người bị bệnh nhiễm vi khuẩn HP thường có dấu hiệu đau bụng rất rõ rệt, nhất là đau ở vùng thượng vị.

Ngoài cảm giác đau quặn, bệnh nhân còn thấy nóng và đau rát, cơn đau khó chịu này xuất hiện hầu hết các thời điểm nhưng vẫn là thường xảy ra nhiều nhất lúc bụng đói hoặc bụng no sau khi dùng bữa.

  • Cảm giác đầy hơi, chướng bụng, khó chịu

Vi khuẩn HP làm cho người bị nhiễm có cảm giác đầy hơi, chướng bụng rất khó chịu mặc dù dạ dày đang đói, trống rỗng. Triệu chứng này thường thấy ở thời điểm lúc đói, sau bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ vào ban đêm.

Sẽ rõ ràng hơn sau khi người bệnh ăn các thực phẩm nhiều chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn chiên xào, sử dụng bia rượu, chất kích thích,…

Đây cũng là lý do khiến người bệnh hiếm khi cảm thấy đói bụng, vì bụng lúc nào cũng trong tình trạng căng cứng, cảm giác rất chán ăn.

  • Buồn nôn và nôn ói thường xuyên
Dieu-tri-vi-khuan-hp-co-kho-khong

Nhiễm khuẩn HP có thể gây nôn mửa

Khi chúng ta bị nhiễm vi khuẩn HP thì thường có dấu hiệu buồn nôn và nôn ói thường xuyên.

Khi nôn không ra thức ăn mà chủ yếu là nước và chất dịch ở dạ dày, chất nôn lại có màu thẫm gần như đen. Đó có thể là máu đông ở vết loét dạ dày cho vi khuẩn HP gây nên các vết loét, làm tổn thương niêm mạc của dạ dày gây chảy máu.

  • Ợ nóng, trào ngược

Ợ nóng, trào ngược là một trong những triệu chứng khá phổ biến ở người nhiễm vi khuẩn HP. Nếu ợ nóng kéo dài sẽ kèm theo cảm giác đau rát từ bụng đến cổ họng khiến người bị bệnh rất khó chịu, cảm giác đau rát và vướng vướng ở cổ họng, có thể cảm giác chua chua ở cổ họng.

  • Rối loạn tiêu hóa
Tiêu chảy là triệu chứng của nhiễm khuẩn hp

Tiêu chảy là triệu chứng của nhiễm khuẩn hp

Ngoài những điều kể trên, ảnh hưởng của vi khuẩn HP lên đường tiêu hóa là có thể là rối loạn tiêu hóa. Người bị nhiễm khuẩn có thể bị tiêu chảy khi lượng nước dư thừa quá nhiều được bài tiết vào ruột.

Vi khuẩn HP làm ngưng trệ quá trình sản xuất axit của dạ dày để tiêu hóa thức ăn nên trong một vài trường hợp người bệnh có thể bị chứng đầy bụng khó tiêu.

  • Mệt mỏi, cơ thể suy nhược

Các triệu chứng nhiễm vi khuẩn HP gây ra làm cho cơ thể người bị nhiễm khuẩn trở nên mệt mỏi, chán ăn, tiêu hóa trở nên kém, dẫn đến tình trạng giảm cân không chủ ý.

Một số trường hợp có thể bị rối loạn tâm trạng làm cơ thể suy nhược, mệt mỏi.

  • Hôi miệng
dieu tri vi khuan hp có khó không

dieu tri vi khuan hp có khó không

Thức ăn bị hư hỏng do quá trình tiêu hóa không được thực hiện hoàn tất có thể sinh hơi, dưới tác động của vi khuẩn HP sẽ tạo nên mùi hôi bốc lên miệng mặc dù chúng ta đã đánh răng và làm vệ sinh răng miệng rất sạch sẽ trước đó vài phút.

  • Màu sắc của phân

Tình trạng, màu sắc của phân có thể phản ánh một phần nào đó sức khỏe của chúng ta. Khi mắc bệnh vi khuẩn HP, phân của bạn cũng có những hiện tượng bất thường.

Lúc này phân có thể lẫn thêm cả máu (màu đỏ) nên tình trạng phân có lúc cứng, có lúc lại nát. Nhiều trường hợp phân kèm nước hoặc phân dạng loãng giống như trường hợp bị tiêu chảy.

Việc chúng ta thông qua các triệu chứng để nhận biết sớm việc mình có nhiễm vi khuẩn Hp hay không để tiến hành khám bệnh, được chẩn đoán xác định, đồng thời tìm ra hướng giải quyết thích hợp, có được phác đồ điều trị vi khuẩn HP sớm là rất quan trọng.

Điều đó giúp chúng ta tránh được tình trạng bệnh tiến triển ngày càng nặng nề, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tinh thần của người bị mắc bệnh.

Ngoài các dấu hiệu phổ biến kể trên, một vài dấu hiệu sau cũng có thể xảy ra đối với bệnh nhân bị nhiễm khuẩn HP: Sốt, da có màu nhạt.

>>>> Tìm hiểu thêm: 4 Thuốc Điều Trị HP Dạ Dày Được Sử Dụng Phổ Biến

4. Dieu tri vi khuan Hp bằng cách nào giúp

Dựa vào tình trạng bệnh và đối tượng bị nhiễm bệnh mà chúng ta có các phác đồ dieu tri vi khuan hp khác nhau như sau:

4.1. Dieu tri vi khuan Hp bằng cách sử dụng thuốc theo phác đồ của Bộ y tế

Điều trị vi khuẩn HP theo phác đồ của Bộ y tế là phương pháp cực kì hiệu quả. Trước khi đưa ra kháng sinh đồ, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành nội soi nhằm sinh thiết mô, sau đó nuôi cấy và xác định chủng vi khuẩn cụ thể.

Vi khuẩn HP được điều trị bằng kháng sinh khi phối hợp 2 loại khác nhau. Phác đồ dieu tri vi khuan hp thường trong 14 ngày hoặc hơn tùy vào mức độ đáp ứng.

4.2. Dieu tri vi khuan Hp bằng thuốc nam

Một số thảo dược được dùng để dieu tri vi khuan hp bao gồm:

  • Nghệ vàng
Nghệ vàng trị vi khuẩn hp hiệu quả

Nghệ vàng trị vi khuẩn hp hiệu quả

Để điều trị vi khuẩn HP, chúng ta có thể dùng sữa nghệ hay nghệ trộn mật ong. Dùng trà nghệ từ 1 – 2 lần/ 1 ngày và dùng liên tục trong 1 – 3 tháng để có hiệu quả tốt nhất.

  • Cây chè dây

Để hỗ trợ dieu tri vi khuan hp, người ta có thể dùng 50-60 gram chè dây dùng để sắc với nước sôi để uống, chia thành 2 phần bằng nhau, dùng hết trong ngày. Nên dùng thuốc trước khi ăn sáng để có hiệu quả tốt nhất.

  • Cây dạ cẩm

Để hỗ trợ dieu tri vi khuan hp, có thể dùng 20 – 40 gram cây dạ cẩm để sắc uống. Chia nước sắc thành 2 phần bằng nhau, có thể dùng khi cơn đau khởi phát hoặc uống trước khi ăn. Nên dùng liên tục để cho ra hiệu quả tốt nhất.

4.3. Điều trị vi khuẩn HP bằng Đông y

Dieu tri vi khuan hp cũng có thể bằng bài thuốc Đông y. Khác với dieu tri vi khuan hp bằng thuốc nam, Đông y phối hợp nhiều loại thảo dược nhằm tiệt trừ vi khuẩn, phục hồi các ổ viêm loét, tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa từ đó giảm các triệu chứng của bệnh dạ dày.

4 nhóm dược liệu chính phải nhắc đến đó là:

  • Các loại dược liệu có khả năng kháng khuẩn bao gồm: Khổ sâm, bồ công anh, đại hoàng, dạ cẩm, chè dây,…
  • Có tác dụng giảm đau: Cam thảo, kê huyết đằng, sài hồ, huyền hồ, tam thất,…
  • Có tác dụng lưu thông khí huyết, tăng cường bồi bổ sức khỏe: Đương quy, mộc hương, bố chính sâm, bạch thược,…
  • Có tác dụng trung hòa dịch vị, giảm cơn đau dạ dày bao gồm: Vỏ hàu và ô tặc cốt (mai mực).

4.4. Dieu tri vi khuan hp bằng cách sử dụng viên uống hỗ trợ

Hiện nay có rất nhiều viên uống hỗ trợ điều trị vi khuẩn HP trên thị trường.

Trong đó công ty Elepharma đã nghiên cứu và sản xuất thành công viên sủi dạ dày Scurma Fizzy, với thành phần hoạt chất chính là Curcumin, ứng dụng công nghệ hướng đích hiện đại, cho hiệu quả điều trị cao gấp nhiều lần so với Curcumin thông thường

Viên sủi Scurma Fizzy đã được chứng minh hiệu quả trong việc diệt 65 chủng vi khuẩn HP với cơ chế khác kháng sinh, do đó không lo ngại nguy cơ kháng thuốc.

Scurma Fizzy có hiệu quả trong hỗ trợ điều trị các triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng và trào ngược dạ dày rất hiệu quả.

Viên sủi Scurma Fizzy

Viên sủi Scurma Fizzy

Liên hệ Hotline 18006091 để được tư vấn miễn phí và lộ trình điều trị hiệu quả

4.5. Dieu tri vi khuan Hp bằng cách chăm sóc khoa học

  • Tăng cường bổ sung nước, chất xơ và vitamin: Các chất này có khả năng trung hòa dịch vị dạ dày, làm chậm quá trình ăn mòn niêm mạc và thúc đẩy hoạt động tiêu hóa.
  • Dùng thực phẩm có khả năng kháng khuẩn, tiêu viêm: Gừng, đinh hương, bạc hà, xô thơm, hạt thìa là, nghệ, thực phẩm giàu chất chống oxy hóa và Omega 3.
  • Ăn uống điều độ, chia nhỏ khẩu phần ăn, ăn chậm nhai kỹ và ăn chín uống sôi giảm áp lực lên dạ dày, đường ruột, ngăn ngừa viêm nhiễm ổ loét.
  • Không dùng thức ăn nhanh, đồ hộp, thực phẩm chứa nhiều gia vị cay nóng, muối, đường,… Kiêng cử bia rượu, thuốc lá, cà phê, trà đặc, nước có gas.
  • Tránh ăn uống chung, tiếp xúc thân mật và sử dụng chung vật dụng cá nhân để hạn chế nguy cơ lây nhiễm.
  • Không thức khuya, không căng thẳng hay làm việc quá sức,…
  • Nên tập thể dục từ 15 – 30 phút/ ngày nhằm nâng cao thể trạng.

Một số người bệnh bị nhiễm vi khuẩn HP lúc còn nhỏ, tuy nhiên người lớn cũng có khả năng có thể nhiễm vi khuẩn này. Vi khuẩn HP có thể sống trong cơ thể nhiều năm rồi mới xuất hiện các triệu chứng. Tuy nhiên vẫn có người không bao giờ bị viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP.

Nhiễm khuẩn HP có thể rất nguy hiểm một số bệnh do vi khuẩn HP gây ra có thể kể đến là: Bệnh xuất huyết nội, vi khuẩn HP gây tắc nghẽn, hình thành vết loét, viêm niêm mạc dạ dày, vi khuẩn HP óc nguy cơ gây ung thư dạ dày, gây thủng dạ dày, gây viêm phúc mạc, làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày rất cao,… chính vì thế mỗi chúng ta cần quan tâm đến sức khỏe thường xuyên, không nên chủ quan.

Mỗi người cần có trách nhiệm với cơ thể của bản thân, nếu thấy xuất hiện một trong các triệu chứng nêu trên cần mau chóng thăm khám ở các phòng khám chuyên khoa để được cho lời khuyên tốt nhất và phác đồ dieu tri vi khuan hp hiệu quả nếu không may mắc bệnh. Vì vi khuẩn HP gây bệnh không chừa bất kì ai cả.

Liên hệ ngay vào Hotline 18006091 để được Scurma Fizzy tư vấn miễn phí và có lộ trình điều trị hiệu quả.

Share this post


Contact Me on Zalo
1800 6091