Xuất Huyết Dạ Dày Có Nguy Hiểm Không Và Tư Vấn Từ Chuyên Gia

Xuất Huyết Dạ Dày Có Nguy Hiểm Không Và Tư Vấn Từ Chuyên Gia

Xuất huyết dạ dày nguy hiểm không? Xuất huyết dạ dày là một căn bệnh không còn xa lạ và là căn bệnh phổ biến dễ gây tử vong nhất nếu không được chữa trị kịp thời. Vì vậy, ta cần phải nắm thật rõ về những nguyên nhân cũng như triệu chứng của nó để phòng ngừa và đưa ra những hướng điều trị kịp thời, giải pháp hiệu quả để tránh xuất huyết dạ dày.

Vậy xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không, hướng điều trị bệnh ra sao và sau khi điều trị thì ta cần phải xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt như thế nào để tránh mắc lại? Sau khi tìm hiểu, Scurma Fizzy đã biết đến THS.BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương .

1. Xuất huyết dạ dày là gì? Xuất huyết dạ dày có gây ra vấn đề gì nguy hiểm không

Xuất huyết dạ dày là tình trạng chảy máu trong niêm mạc dạ dày, biểu hiện bằng việc nôn ra máu, đi ngoài ra máu. Xuất huyết dạ dày xảy ra bên trong dạ dày nên việc cầm máu là rất khó khăn.

Xuất huyết dạ dày là một trong những biến chứng vô cùng nguy hiểm của bệnh lý liên quan đến dạ dày. Bệnh nhân có thể rất dễ tử vong nếu không phát hiện và điều trị kịp thời .

THS.BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương – Giảng viên ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch – Trưởng đơn vị tiêu hóa BV Nguyễn Tri Phương với nhiều năm kinh nghiệm và thành công trên nhiều lĩnh vực :

xuat-huyet-da-day-co-nguy-hiem-khong-2

Xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không – Tư vấn từ chuyên gia

Sau đây ta sẽ cùng THS.BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương giải đáp tất cả những thắc mắc và để hiểu, biết được xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không ?

2. Nguyên nhân gây xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không

Câu hỏi đưa ra cho bác sĩ là “Nguyên nhân nào dẫn đến xuất huyết dạ dày thưa bác sĩ ?

Tình trạng xuất huyết ở dạ dày có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, tuy nhiên đa số trường hợp đều do bệnh lý viêm loét dạ dày – tá tràng, hoặc do polyp dạ dày hay ung thư dạ dày hình thành. Bên cạnh đó, một vài thói quen xấu trong sinh hoạt cũng gây ra xuất huyết .

Ngay khi nhận được câu hỏi, THS.BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương trả lời:

“Một trong nhiều nguyên do được coi là chủ yếu khiến tình trạng bao tử bị chảy máu phát sinh đó chính là xuất huyết dạ dày.

Bình thường trong dạ dày của chúng ta trơn láng, không thể nào chảy máu được, vì vậy khi chảy máu sẽ có 3 vấn đề :

  • Một là có khối u, thông thường là u ác tính, tức là ung thư dạ dày thì sẽ gây chảy máu tự nhiên .
  • Thứ hai là bị lở loét và vết loét không lành nổi sẽ gây chảy máu .
  • Thứ ba là viêm dạ dày xuất huyết, đây là tình trạng không có loét nhưng bị bong tróc, trầy xước giống như tình trạng xước da ngoài, rỉ máu trong dạ dày.
xuat-huyet-da-day-co-nguy-hiem-khong

Nguyên nhân xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không

Ngoài ra, còn một nguyên nhân khác là do tác dụng phụ của thuốc. Những người đã sử dụng thuốc loãng máu như bệnh tim mạch, thay van tim phải uống thuốc chống đông để giúp loãng máu thì thường gặp tác dụng phụ là xuất huyết dạ dày.

Tỷ lệ nam bị mắc bệnh xuất huyết dạ dày thường cao hơn ở nữ nguyên nhân là do nam giới thường sử dụng nhiều bia rượu hơn.

Bệnh thường xảy ra với các đối tượng có lứa tuổi từ 20-50 tuổi. Đối với trẻ em hoặc trẻ sơ sinh, xuất huyết dạ dày chủ yếu là do vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể gây ra.

Thế thì, vậy xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không ? Nhìn chung xuất huyết dạ dày chính là biến chứng nguy hiểm xảy ra ở cơ quan này.

Xác định được đúng nguyên nhân gây bệnh ngay từ đầu sẽ giúp bạn sớm có biện pháp điều trị hiệu quả, phù hợp.

>>>> Tham khảo thêm: Xuất Huyết Dạ Dày – Biểu Hiện Của Những Mối Nguy Cho Sức Khỏe

3. Triệu chứng và hướng điều trị xuất huyết dạ dày 

Xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không, có đe dọa đến tính mạng hay không  ?

Căn bệnh này thường khiến người bệnh lo lắng bởi vì nó đem lại nhiều nguy hiểm và đồng thời gây đe dọa đến tính mạng người bệnh, vây liệu có biểu hiện bệnh nào cảnh báo trước hay không?

Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời liệu có nguy hiểm đến tính mạng?”

3.1.Triệu chứng xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không

ThS.BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương trả lời:

“Khi một số trường hợp người bệnh không có những dấu hiệu cảnh báo rõ ràng nhưng lại đang phải chịu đựng những khó chịu tới từ bệnh lý. Nhưng cũng cần phải lưu ý một số triệu chứng, chẳng hạn như nôn ra máu – đây là dấu hiệu cảnh báo ai cũng sợ nên thường những trường hợp này vào viện đã vài ngày rồi.

Ngoài ra, dấu hiệu xuất hiện sớm nhất là đi cầu ra phân sậm màu, nâu đen thì nên coi chừng xuất huyết đường tiêu hóa, xuất huyết dạ dày.”

xuat-huyet-da-day-co-nguy-hiem-khong-4

Triệu chứng xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không

3.2. Đối tượng dễ mắc xuất huyết dạ dày 

ThS.BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương từng chia sẻ như sau:

“Trong số những trường hợp có nguy cơ cao mắc phải xuất huyết dạ dày, những trường hợp sau có thể sẽ thường được bắt gặp và cần lưu ý nhiều hơn 

  • Người thường xuyên phải sử dụng đến thuốc giảm đau, giảm viêm, đau nhức khớp.
  • Người bị bệnh tim mạch và phải uống thuốc loãng máu, thuốc chống đông .
  • Điều trị bệnh dạ dày sai cách:

Sử dụng chế độ thuốc không đúng và đủ liều, hoặc dùng nghệ mà quá lạm dụng hoặc sử dụng nghệ tươi quá nhiều mà không báo cho bác sĩ hoặc dùng nghệ đã được bào chế, vì trong nghệ có hoạt chất curcumin mặc dù tốt nhưng gây tương tác với những loại thuốc chống đông máu.

Do đó, nếu uống nghệ, khi dùng sản phẩm từ nghệ với thuốc làm loãng máu, chúng ta sẽ làm cho tác dụng phụ của những thuốc này phản ứng mãnh liệt và mạnh lên gấp nhiều lần, gây biến chứng xuất huyết dạ dày hoặc xuất huyết đường ruột…”.

3.3. Điều trị xuất huyết dạ dày – Xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không

ThS.BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương đã trả lời như sau:

“Phải nhanh chóng di chuyển người bệnh tới ngay bệnh viện để được tiến hành điều trị, đồng thời truyền thêm máu bổ sung cho người bệnh.

Ngoài ra, để điều trị bệnh, chúng tôi còn sử dụng thuốc chích giúp cầm máu, nội soi dạ dày kiểm tra vùng nào chảy máu nhiều để dùng dụng cụ chuyên dụng như cầm, kẹp, chích tại chỗ, phun laser cầm máu trong dạ dày.

Với trường hợp bệnh trở nên nặng, khi những phương pháp này vô hiệu thì phải phẫu thuật cắt bỏ phần dạ dày hoặc vá lại nơi chảy máu.”

xuat-huyet-da-day-co-nguy-hiem-khong-5

Xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không – Chẩn đoán

Trường hợp khi xuất huyết dạ dày vẫn ở mức độ nhẹ:

Bác sĩ sẽ kiểm tra và theo dõi trong khoảng 24 – 48 giờ, tiến hành các xét nghiệm nội soi dạ dày và nếu không thấy chảy máu thì sẽ cho xuất viện và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Xuất huyết dạ dày trong trường hợp bị nặng:

Đây là trường hợp do vi khuẩn HP thì cần cầm máu ngay lập tức, sau đó tiến hành kết hợp sử dụng cùng lúc thuốc kháng sinh từ 10 – 14 ngày với được điều trị bằng thuốc chữa lành vết loét từ 6 – 8 tuần.

Một số xét nghiệm giúp phát hiện bệnh sớm như:

  • Nội soi để kiểm tra ruột non, các thủ thuật thực hiện gồm: 
    • Sử dụng ống đẩy nội soi ruột non:

Phần trên của ruột non được khảo sát thông qua việc sử dụng một ống nội soi dài.

    • Nội soi dùng bóng đôi:

Ống nội soi được lắp bóng đôi nên có khả năng di chuyển qua toàn bộ ruột non.

    • Nội soi ruột non bằng cách sử dụng viên nang:

Bệnh nhân nuốt vào trong đường ruột một viên nang chứa một chiếc camera nhỏ bên trong. Camera này sẽ bắt được hình ảnh bên trong ruột non và truyền nó tới một máy theo dõi bằng video khi nó đi qua đường tiêu hóa.

  • Một xét nghiệm khác được sử dụng là chụp X quang qua baryt:

Chất cản quang baryt giúp bác sĩ nhìn thấy đường tiêu hóa qua X quang, baryt chứa trong chất lỏng có 2 cách dùng đó là nuốt hoặc đưa được qua trực tràng nhưng hiện nay phương pháp này ít dùng.

  • Máy quét có chứa đồng vị phóng xạ sẽ được lựa chọn sử dụng:

Một lượng nhỏ chất phóng xạ sẽ được tiêm vào tĩnh mạch của bệnh nhân và khi đã bị xuất huyết thì chất phóng xạ đó sẽ thoát ra khỏi lòng mạch, hiện phương pháp này cũng ít được sử dụng.

  • Ngoài ra còn xét nghiệm bằng cách chụp mạch máu:

Bác sĩ sẽ tiêm chất cản quang vào tĩnh mạch bệnh nhân để có thể nhìn được các mạch máu xuất hiện trên X quang hoặc chụp cắt lớp vi tính. Chất cản quang này sẽ chảy ra ngoài tại nơi bị xuất huyết .

  • Cuối cùng có thể sử dụng phương pháp mở bụng thăm dò:

Nếu những phương pháp trên không thể xác định được nguồn gốc xuất huyết thì thủ thuật ngoại khoa mở bụng thăm dò có thể cần thiết để kiểm tra đường tiêu hóa.

>>>> Đọc thêm: Cần Phải Làm Gì Để Điều Trị Triệt Để Tình Trạng Dạ Dày Bị Chảy Máu

4. Những lưu ý sau điều trị – Xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không

“Khi bệnh nhân đã khỏi bệnh và được xuất viện, thì theo Bác sĩ nên chăm sóc người bệnh sau khi xuất viện như thế nào? Có lưu ý gì không, chẳng hạn như triệu chứng nào thì cần quay lại bệnh viện?

Cần thay đổi chế độ ăn uống như thế nào để nhanh lành bệnh? Và nếu có muốn dùng thực phẩm chức năng để đẩy nhanh sự lành thương của dạ dày thì nên chọn loại nào?”

ThS.BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương đã đưa ra câu trả lời:

“Điều trị xuất huyết dạ dày cần thời gian kéo dài ít nhất là 3-6 tháng để các tổn thương lành tuyệt đối, sau đó tiến hành nội soi để kiểm tra lại, đảm bảo chắc chắn là an toàn và đã lành.

Sau điều trị, thông thường bác sĩ sẽ kiểm tra xem có vi khuẩn HP hay không, vì đó là một trong những yếu tố nguyên nhân làm cho dạ dày nặng hơn và xuất huyết. Nếu có thì cần điều trị triệt để và kiểm tra tiệt trừ hoàn toàn vi khuẩn này .

Chế độ ăn uống phải kiêng nhất là không được ăn đồ chua, cay, rượu bia, thuốc lá, ăn bữa nhỏ nhưng cần đúng giờ, chọn thức ăn mềm, đặc biệt không tự ý sử dụng thuốc kháng viêm quá liều nếu không có sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Đặc biệt là người đang dùng thuốc tim mạch, thuốc loãng máu phải thông báo cho bác sĩ để đôi khi phải chỉnh hoặc giảm liều.

Có thể sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên đã được y học hiện đại chứng minh, nhưng với điều kiện không có chống chỉ định như dùng thuốc chống loãng máu.

Nếu bệnh nhân có dùng thêm Scuma Fizzy thì cần lưu ý không nên dùng cùng các loại thuốc khác, nên sử dụng cách nhau ít nhất 1-2 tiếng để tránh tương tác của thuốc, làm giảm tác dụng của thuốc đang điều trị.

Xuất huyết dạ dày chỉ phòng ngừa một phần nào nhưng vấn đề chính vẫn phải điều trị dạ dày cho lành hoàn toàn, không lạm dụng thuốc quá nhiều, nếu có uống thuốc giảm đau, giảm viêm, dùng thuốc chống loãng máu phải đúng chỉ định và được theo dõi sát sao.”

Để có phương hướng điều trị hợp lý cũng như đạt hiệu quả cao, ta phải kết hợp với những loại thuốc chẳng hạn thuốc có sản phẩm chiết xuất từ tự nhiên như Bác sĩ Phương đã chia sẻ. Sau đây ta sẽ cùng tìm hiểu về những loại thuốc đấy .

5. Các loại sản phẩm có khả năng điều trị triệu chứng của bệnh xuất huyết dạ dày

Xuất huyết dạ dày có gây ra vấn đề gì nguy hiểm không? Nó sẽ không nguy hiểm nếu như ta phòng ngừa kịp thời và sử dụng những loại thuốc loại thảo dược hoặc thực phẩm chức năng để điều trị dứt điểm xuất huyết dạ dày .

5.1.Thuốc giúp giảm triệu chứng của bệnh xuất huyết dạ dày

Bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng một trong các loại thuốc sau để làm giảm các triệu trứng của bệnh xuất huyết dạ dày:

  • Đối với những bệnh nhân chảy máu thì sẽ được tiêm một số loại thuốc như: Ranitidin, Cimetidin, Famotidin…
  • Sử dụng thuốc trung hòa axid và kháng tiết acid và có trong dạ dày
  • Sử dụng thuốc kháng H2 và thuốc ức chế bơm proton như: Nizatidine, Cimetidin, Rabitidine,…

Đặc biệt, trường hợp bệnh nhân đang xuất huyết thì phải dùng đường tiêm:

  • Citimetidin: ống 200mg. Tiêm bắp 6h/ống .
  • Ranitidin: 50mg. Tiêm bắp 8h/ống .
  • Famotidin: 20mg. Tiêm bắp 12h/ống .

Khi sử dụng thuốc cần phải tuân theo chỉ định của bác sĩ, tránh lạm dụng thuốc trong một thời gian dài sẽ khiến cơ thể gặp phải các tác dụng phụ của thuốc như bị đầy hơi, táo bón, tiêu chảy, buồn nôn …

5.2. Loại bỏ tận gốc xuất huyết dạ dày với các bài thuốc Đông Y

5.2.1. Bài thuốc thứ nhất: Sài hồ sơ can tán

Nguyên liệu: Sử dụng Cam thảo kết hợp với Sài hồ, Chỉ xác, Xuyên khung, Bạch thược,… 

Thực hiện: Sắc và uống 1 thang/ ngày giúp cải thiện cơn đau vùng thượng vị, ợ hơi, táo bón,…

5.2.2. Bài thuốc thứ hai: Nhất quán tiễn (Thể hỏa uất)

Nguyên liệu: Sử dụng Xuyên luyện, Sa sâm, Câu kỷ tử, Mạch đông,… 

Cách dùng: Sắc uống 1 thang/ngày, và sử dụng trong ngày .

5.2.3. Bài thuốc thứ ba: Thất tiêu tán (Thể huyết ứ)

Thành phần: Ngũ linh chi và bồ hoàng

Cách dùng: Nguyên liệu nghiền thành bột và pha với nước ấm giúp chấm dứt dữ dội vùng thượng vị cải thiện tình trạng buồn nôn, đi ngoài

5.2.4. Bài thuốc thú tư : Hoàng kỳ kiến trung thang (Tỳ vị hư hàn)

Nguyên liệu: Sử dụng Cao lương khương, Hoàng kỳ, Cam thảo, Gừng tươi,..

Cách dùng: Sắc những loại thuốc trên và sử dụng trong ngày giúp bệnh giảm và ngăn ngừa tái phát. 

5.3. Thuốc điều trị xuất huyết dạ dày theo phương pháp dân gian

5.3.1. Thuốc chữa xuất huyết dạ dày từ gừng tươi – Xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không

Tác dụng của gừng là giúp làm ấm bụng, kháng viêm, kháng khuẩn và làm lành các tổn thương do tình trạng chảy máu dạ dày gây nên.

Cách dùng gừng để chữa xuất huyết dạ dày rất đơn giản, bạn chỉ cần nghiền nát gừng tươi, trộn cùng với đường và sữa bò, sau đó cho hỗn hợp hấp cách thuỷ và dùng khi còn ấm.

Có thể ngâm gừng tươi cùng giấm để sử dụng như sau:

Rửa sạch 2-3 củ gừng tươi, sau đó thái thành lát mỏng và ngâm cùng giấm gạo. Sau 10-15 ngày, có thể lấy 2-3 lát gừng ngậm trong miệng để giảm các triệu chứng của xuất huyết dạ dày

5.3.2. Thuốc chữa xuất huyết dạ dày từ nghệ

Nghệ vốn là nguyên liệu hết sức phổ biến, quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Thành phần hoạt chất curcumin trong nghệ có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn và điều trị các triệu chứng của tình trạng chảy máu dạ dày rất hiệu quả.

Chữa xuất huyết dạ dày từ nghệ bằng cách bào chế cũng vô cùng đơn giản. Phơi khô nghệ, nghiền nhỏ nghệ vàng, sắn dây và chuối non thành một hỗn hợp đồng nhất.

Sau đó chỉ lấy vừa đủ 3 muỗng bột nghệ pha với 1 muỗng mật ong và nước ấm, uống ngày 3 lần trước bữa ăn sẽ giúp giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh.

5.3.3. Chữa xuất huyết dạ dày bằng các món ăn

Ngoài việc sử dụng gừng và nghệ, bạn có thể lựa chọn một số món ăn hàng ngày để hỗ trợ việc điều trị bệnh như: cháo gạo nếp nho khô, thịt bò ninh thảo quả,…

>>>> Tìm hiểu ngay: Nên Ăn Gì Để Tránh Tình Trạng Tồi Tệ Hơn Khi Dạ Dày Có Hiện Tượng Xuất Huyết?

5.4. Điều trị xuất huyết dạ dày bằng thực phẩm chức năng

Trên thị trường có rất nhiều thực phẩm chức năng có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị xuất huyết dạ dày.

Trong các số đó thì chúng tôi khuyên dùng viên sủi Scurma Fizzy , với thành phần Curcumin chiết xuất từ củ nghệ vàng rất an toàn và lành tính.

Hiện nay, với sự tiên tiến của ngành công nghệ, các nhà khoa học có thể tách chiết ra curcumin có độ tinh khiết cao giúp người dùng chỉ cần sử dụng một liều nhỏ nhưng tác dụng đem lại là vô cùng lớn .

Tác dụng của Curcumin lúc trước, khi vào cơ thể sẽ khó hấp thu, phân tán khắp cơ thể, hiệu quả đối với bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng không đáng kể, thì Curcumin hướng đích hiện nay đã cải tiến hơn, chỉ ưu tiên tập trung tác dụng hiệu quả tại các tế bào viêm loét ở dạ dày, tế bào tiền ung thư, giúp tăng hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị và rút ngắn thời gian điều trị .

Hướng dẫn sử dụng viên sủi Scurma Fizzy:Cho viên sủi vào 150 – 200ml nước ấm, để tan hết mới uống . Để đạt được hiệu quả tốt nhất thì phải dùng trên 3 tháng .

Liều dùng để hỗ trợ người uống điều trị bệnh:

– Người lớn hoặc trẻ em trên 12 tuổi: 3 viên/ ngày.

– Trẻ em độ tuổi từ 6-12 tuổi: 1-2 viên/ ngày.

Liều dùng cho người muốn phòng bệnh:

– Người lớn hoặc trẻ em trên 12 tuổi: 2 viên /ngày.

– Trẻ em độ tuổi từ 6-12 tuổi: 1 viên/ ngày.

Về công dụng của nó ngoài tác dụng trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng, tiêu diệt các vi khuẩn HP, còn có các tác dụng khác như :

  • Làm giảm đi các yếu tố gây tổn thương niêm mạc dạ dày, tạo lớp màng nhầy bảo vệ dạ dày tránh khỏi những tổn thương
  • Chống bị oxy hóa, ngăn ngừa ung thư và một số bệnh nguy hiểm mạn tính
  • Giúp dẹp da từ bên trong, nhanh liền sẹo.
  • Phục hồi sức khỏe sau khi sinh, mổ, chấn thương.

Nếu còn bất cứ thắc mắc hay câu hỏi nào cần lời giải đáp, liên hệ ngay HOTLINE 18006091, Scurma Fizzy sẽ giải đáp các thắc mắc về xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không ? .

Share this post


Contact Me on Zalo
1800 6091