Bieu Hien Dau Da Day Nguyên Nhân Do Đâu Và Cách Chữa Trị

Bieu Hien Dau Da Day Nguyên Nhân Do Đâu Và Cách Chữa Trị

Hiện nay, căn bệnh đau dạ dày đang rất phổ biến với tỷ lệ mắc bệnh rất cao. Số người bị bệnh đau dạ dày chiếm từ 5 đến 10% dân số toàn thế giới. Tại Việt Nam, số bệnh nhân đau dạ dày chiếm 7% dân số cả nước. Độ tuổi từ 40 đến 49 tuổi là độ tuổi mắc bệnh viêm dạ dày nhiều nhất. Bệnh đau dạ dày làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống của chúng ta và bieu hien dau da day, nguyên nhân và cách chữa trị là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm.

Vì vậy, Scurma Fizzy gửi đến bạn đọc bài viết này nhằm giải đáp thắc mắc về vấn đề “Bieu hien dau da day”

1.Những đặc điểm của dạ dày

Dạ dày là đoạn phình ra của ống tiêu hóa, phía trên nối với thực quản qua lỗ tâm vị, phía dưới nối tá tràng qua lỗ môn vị.

Dạ dày người có cấu tạo gồm 5 lớp như: lớp thanh mạc, phúc mạc, lớp cơ, tấm lưới niêm mạc và lớp niêm mạc dạ dày.

Dạ dày được cấu tạo bởi lớp cơ chắc chắn, có liên kết chặt chẽ nên có khả năng có bóp mạnh và chưa được khoảng 4,6 đến 5,5 lít nước.

Dạ dày có chức năng rất quan trọng, là nơi tiếp nhận, lưu trữ chất dinh dưỡng cho cơ thể, vừa là nơi chuyển hóa các chất trong thức ăn.

Có 2 chức năng chính của dạ dày là co bóp, nghiền trộn cho thức ăn thấm acid dịch vị, chuyên hóa thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị.

>>>> Tìm hiểu thêm: Vai Trò Đối Với Hệ Tiêu Hóa Của Axit Là Gì?

Cấu tạo của dạ dày

Cấu tạo của dạ dày

2.Khái quát về bệnh đau dạ dày

Bệnh đau dạ dày là hiện tượng hệ tiêu hóa bị tổn thương do acid dịch vị dư thừa gây ra và có thể xảy ra ở mọi đối tượng, lứa tuổi.

Người bệnh sẽ cảm thấy đau dạ dày khi đói hoặc quá no. Triệu chứng đau còn có thể kèm theo chứng khó tiêu, đày hơi, đầy bụng, buồn nôn, chán ăn…

3.Vị trí đau dạ dày

Người bị bệnh đau dạ dày thường có triệu chứng đau ở 3 vị trí vùng thượng vị, vùng bụng giữa, vùng bụng trên bên trái.

  • Đau vùng thượng vị:

Với bệnh đau dạ dày, đây là triệu chứng phổ biến nhất. Đây là vùng bụng trên rốn và ở dưới vùng xương ức.

Người bị bệnh có thể cảm thấy đau âm ỉ, căng tức bụng và khó chịu, tình trạng sẽ ngày càng tăng nặng và lan sang vùng ngực, vùng lưng.

Khi bị đau vùng thường vị, người bị bệnh không được sử dụng các loại đồ ăn cay nóng, chất kích thích, đồ uống có gas và cồn, không được hút thuốc lá.

Đôi khi, đau bụng ở vùng thượng vị có thể là dấu hiệu của bệnh sỏi túi mật, việm tuy… nhưng khu người bệnh bị đau thượng vị kèm theo đầy bụng, ợ hơi, ợ nóng, chán ăn, giảm cân đột ngột thì chắc chắn là do bị đau dạ dày.

  • Đau bụng giữa:

Là nơi tập trung nhiều cơ quan tiêu hóa rất quan trọng  nếu người bệnh bị đau vùng bụng giữa kèm theo các dấu hiệu như đầy bụng, khó tiêu, ợ chua thì đó là dấu hiệu của bệnh đau dạ dày. 

Người bệnh có thể có cảm giác bị đau xung quanh vùng rốn sau đó lan xuống vùng bụng bên phải, cảm thấy đầy bụng, buồn nôn, ợ chua và đau kéo dài âm ỉ hoặc đau quặn thắt.

  • Đau bụng bên trái:

Khi bị đau bụng phía bên trái kèm theo các cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội theo từng cơn. Ngoài các cơn đau, bệnh nhân còn có cảm giác nóng bụng, đau dữ dội khi đói và giảm dần sau khi ăn.

Nếu bị đau bụng ở vị trí này, người bệnh cần kiêng trà đặc, cà phê, bia rượu và các loại đồ ăn khó tiêu khác.

  • Đau bụng phía bên trái:

Các cơn đau ở vị trí phía trên bên trái thường đi kèm với kèm cảm giác nóng bụng, khi đói sẽ có cảm giác đau càng dữ dội hơn, sau khi ăn cơn đau có xu hướng giảm dần đi, nhưng cảm giác tức bụng sẽ thay vào đó, nhiều hơn, vô cùng khó chịu.

Đối với người bị đau dạ dày ở phía bên trái, cần kiêng trà đặc, cà phê, rượu bia và các loại đồ ăn khó tiêu khác.

4.Bieu hien dau da day

Người bị bệnh dạ dày thường có các biểu hiện như sau:

  • Đau ở vùng thượng vị:

Người bệnh có cảm giác đau bụng âm ỉ ở vùng thượng vị hoặc có người lại có cảm giác đau dữ dội.

Khi bệnh càng nặng thì mức độ đau càng thường xuyên hơn. Đặc biệt, cơn đau sẽ xuất hiện khi ăn quá no hoặc để bụng quá đói.

  • Buồn nôn, nôn mửa:

Việc chuyển hóa thức ăn trở nên khó khan hơn khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương.

Hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản xảy ra khi thức ăn được đưa đến dạ dày mà không tiêu hóa được hoặc tiêu hóa không hết, dấn tới triệu chứng buồn nôn, nôn mửa khi bị đau dạ dày.

Buồn nôn, bieu hien dau da day

Buồn nôn- Bieu hien dau da day

  • Chướng bụng, đầy hơi, không tiêu hóa được:

Sau khi ăn người bệnh có cảm giác đầy bụng do dạ dày bị tổn thương làm cho quá trình tiêu hóa, chuyển hóa thức ăn chậm hơn.

Trong một thời gian dài, thức ăn bị tồn đọng trong dạ dày gây ra cảm giác chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu.

  • Ợ hơi, ợ chua:

Khi dịch vị được tiết ra quá nhiều cùng với lượng thức ăn tồn đọng lâu trong dạ dày bị lên men gây ra rối loạn tiêu hóa.

Khi bị bệnh, bệnh nhân sẽ cảm thấy nóng rát ở vùng thượng vị, có cảm giác ợ nóng, ợ chua.

>>>> Tìm hiểu thêm: Xử Trí Ợ Chua, Ợ Nóng Bằng Biện Pháp Gì?

  • Chán ăn, mệt mỏi:

Người bị đau dạ dày thường bị chướng bụng, khó tiêu nên không muốn ăn, mất vị giác và không thấy ngon miệng.

Khi tình trạng càng lâu và nặng hơn, bệnh nhân có thể bị thiếu hụt chất dinh dưỡng, dấn đến sụt cân, gây ra xuất huyết dạ dày đi kèm các biểu hiện như đi ngoài có máu, nôn ra máu.

5.Nguyên nhân của bệnh đau dạ dày

Với những bieu hien dau da day, bệnh nhân cần hiểu rõ nguyên nhân gây ra bệnh để có biện pháp chữa trị kịp thời, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh đau d ạ dày, trong đó có những nguyên nhân thường gặp nhất là:

  • Vi khuẩn HP:

Vi khuẩn HP hay còn gọi là H.pylori là loại vi khuẩn đặc trưng nhất gây ra căn bệnh đau dạ dày. Thông qua đường ăn uống, nó xâm nhập vào cơ thể và sống trong môi trường acid đặc, kể cả trong dạ dày.

Vi khuẩn HP sau khi xâm nhập vào dạ dày sẽ tiết ra độc tố làm teo nhỏ niêm mạc dạ dày, gây ra viêm loét và căn bệnh đau dạ dày.

  • Chế độ ăn uống không khoa học:

Thói quen này thường gặp ở giới trẻ với những thói quen không lành mạnh như ăn quá nhanh, để bụng quá đói, ăn quá no, ăn uống với giờ giấc thất thường…

Những hành động này tác động xấu đến chức năng hoạt động của dạ dày, làm cho dạ dày phải co bóp với cường độ cao, tần suất hoạt động dày hơn. Càng về lâu sẽ gây ra những cơn đau dạ dày.

Rượu bia, nước uống có gas - Nguyên nhân đau dạ dày

    Rượu bia, nước uống có gas – Nguyên nhân đau dạ dày
  • Căng thẳng, mệt mỏi, stress:

Những ảnh hưởng tâm lý như căng thẳng, mệt mỏi, stress sẽ kích thích quá trình tiết dịch vị dạ dày, làm tăng nguy cơ mắc bệnh đau dạ dày.

  • Sử dụng bia rượu, chất kích thích:

Nồng độ cồn rất cao trong bia rượu làm phá hủy cấu tạo và chức năng của niêm mạc dạ dày.

Bên cạnh đó, những người hút thuốc lá cũng có thể bị đau dạ dày do hàm lượng nicotin trong thuốc lá rất cao, làm sản sinh ra acid clohydric và pepsin bào mòn niêm mạc dạ dày, gây ra viêm loát và những bieu hien dau da day.

  • Thói quen sinh hoạt không lành mạnh:

Những thói quen không lành mạnh trong sinh hoạt  như ngủ không đủ giấc, thức quá khuya, nằm ngay sau khi ăn xong làm ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày, dẫn tới giảm chức năng dạ dày.

  • Lạm dụng thuốc:

Có một số loại thuốc giảm đau, chống viêm được sử dụng để giảm các triệu chứng do đau dạ dày.

Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc không đúng theo chỉ dẫn khiến bệnh lý càng nặng thêm, xuất hiện nhiều cơn đau và đau dữ dội hơn.

  • Vấn đề về tuyến giáp:

Tuyến giáp có vai trò điều chỉnh các chức năng của hệ tiêu hóa. Cho nên, khi gặp vấn đề về tuyến giáp, hoạt động của hệ tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng, có thể gây ra đau dạ dày.

6. Bieu hien dau da day – Những người dễ bị bệnh đau dạ dày

Bệnh đau dạ dày có thể gặp phải ở mọi lứa tuổi, mọi đối tượng, tuy nhiên những người sau đây có nguy cơ mắc bệnh đau dạ dày hơn:

  • Trẻ em:

Trẻ em có hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, cùng với đó chế độ ăn uống chưa hợp lý.

Có một số trường hợp do di truyền hoặc do lây nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori từ người lớn có thể làm trẻ em bị bệnh đau dạ dày.

  • Phụ nữ đang mang thai:

Đối với phụ nữ đang mang thai, thai nhi phát triển làm tử cung cao hơn bình thường, dẫn tới thay đổi vị trí của dạ dày.

Vì vậy, hoạt động tiêu hóa của dạ dày khó khăn hơn, có thể gây ra các bieu hien dau da day.

>>>> Tìm hiểu thêm: Liệu Thai Nhi Có Bị Ảnh Hưởng Gì Không Khi Mẹ Bầu Bị Đau Dạ Dày?

  • Các đối tượng khác:

Một số người làm những nghề đặc thù thường xuyên phải thức đêm, áp lực từ công việc, lái xe… cũng dễ mắc bệnh đau dạ dày hơn.

7.Những biến chứng của bệnh đau dạ dày

Trong một số trường hợp, do tâm lý chủ quan, hoặc không can thiệp sớm dẫn tới bệnh đau dạ dày nặng hơn, có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

  • Xuất huyết dạ dày:

Trong trường hợp người bệnh không tự điều chỉnh được chế độ sinh hoạt khoa học, bổ sung dinh dưỡng hợp lý rất dễ bị chảy máu dạ dày.

Khi đó, lượng máu bị mất quá nhiều dẫn tới nguy cơ tử vong rất cao.

  • Thủng dạ dày:

Tình trạng viêm loét kéo dài làm cho niêm mạc dạ dày bị loét và bào mỏng hơn. Càng về lâu tình trạng càng nặng hơn, có thể gây ra thủng dạ dày, ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh.

  • Ung thư dạ dày:

Nếu người bệnh bị đau dạ dày do vi khuẩn HP thì rất dễ xảy ra biến chứng ung thư dạ dày.

8.Khi có các bieu hien dau da day nên làm gì?

Khi có các bieu hien dau da day, người bệnh có thể áp dụng những cách sau nhằm làm giảm các cơn đau:

  • Chườm bụng với muối rang nóng:

Cách làm như sau: lấy một lượng muối vừa đủ, đem rang nóng sau đó đùm vào khăn sạch. Dùng muối đã rang nóng này chườm vào vùng bụng đang bị đau có thể làm giảm các cơn đau nhanh chóng.

  • Nằm nghiêng bên trái:

Khi xuất hiện các cơn đau dạ dày, người bênh nên nằm nghiêng bên trái để thức ăn tiêu hóa dễ hơn, xoa dịu các cơn đau dạ dày hiệu quả hơn.

  • Xoa bụng bằng tinh dầu:

Trong trường hợp xuất hiện các cơn đau dạ dày, bệnh nhân nên dùng các loại tinh dầu để xoa bụng như tinh dầu bạc hà, tinh dầu gừng, quế, thì là, dừa…

Cách làm này giúp giảm các cơn đau một cách nhanh chóng.

Sau khi giảm các cơn đau, bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế để khám và áp dụng phương pháp điều trị phù hợp. Việc mua thuốc về tự ý điều trị tại nhà là tuyệt đối không được.

9.Đau dạ dày nên uống gì?

Đối với những người bị đau dạ dày, có thể sử dụng một số loại đồ uống sau đây giúp giảm đáng kể các cơn đau bụng.

  • Uống mật ong với bột nghệ:

Chất kháng viêm có trong mật ong kết hợp với hoạt chất Curcumin có trong nghệ có tác dụng chữa lành vết thương rất tốt.

Cách làm như sau: lấy một lượng vừa đủ mật ong pha vào cốc nước ấm, sau đó cho bột nghệ vào hòa cùng hỗn hợp. Người bệnh nên sử dụng vào mỗi buổi sáng để có hiệu quả tốt nhất.

Tinh bột nghệ

Tinh bột nghệ

  • Uống nước ép lá bạc hà:

Trong bạc hà có chứa các loại tinh dầu như menthone và menthol có tác dụng kháng viêm, ức chế cơ trơn bao tử và ruột, giúp kháng viêm, sát khuẩn.

Bạc hà có thể ngăn ngừa bệnh tiêu chảy, phân đen, tiểu ra máu… giúp máu lưu thông tốt hơn, cải thiện các triệu chứng khó tiêu do đau bao tử gây ra, ngăn ngừa ung thư, trị ho, chữa lạnh, cảm cúm…

Người bị đau dạ dày cần thực hiện theo cách sau: lá bạc hà tươi đem rửa sạch, cho vào ấm và đun sôi với chút nước, sau đó chắt lấy nước này để uống.

Hoặc có thể cho vào ly trà xanh vài giọt tinh dầu bạc hà để uống sẽ làm giảm cảm giác buồn nôn nhanh chóng.

Bieu hien dau da day

Nước ép bạc hà

  • Uống nước muối pha loãng:

Nước muối ấm giúp khắc phục tình trạng rối loạn dạ dày, làm giảm các cơn đau bụng do đau dạ dày gây ra.

Người bệnh có thể lấy một đến hai muỗng cà phê muối hòa vào một ly nước ấm và uống.

10. Bieu hien dau da day – Đau dạ dày nên ăn gì? 

Chế độ ăn uống đối với người bị đau dạ dày cũng là một vấn đề rất được quan tâm. Đối với những bệnh nhân đau dạ dày, nên sử dụng những thực phẩm sau đây để cải thiện các triệu chứng đau dạ dày:

  • Ăn táo, hành tây, cần tây: Những loại thực phẩm này có thể giúp ngăn chặn dạ dày bị nhiễm trùng, ngoài ra còn giúp chống oxi hóa mạnh mẽ.
  • Ăn bông cải xanh: Bông cải xanh có tác dụng kháng viêm rất tốt, nên người bị đau dạ dày có thể sử dụng làm thực phẩm hàng ngày giúp cải thiện bệnh đau dạ dày.
  • Ăn tỏi: Trong tỏi có chứa chất kháng khuẩn, chống oxi hóa, cải thiện hệ tiêu hóa rất hiệu quả.
  • Uống nước trà xanh: trong trà xanh có chất chống oxi hóa làm cải thiện hệ tiêu hóa, giảm các triệu chứng do bệnh đau dạ dày gây ra như ợ hơi, ợ chua, đầy bụng…
  • Bên cạnh đó, khi bị đau dạ dày, bệnh nhân nên ăn những thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa, giàu chất xơ.

>>>> Tham khảo thêm: 10 Món Ăn Nên Có Trong Thực Đơn Của Người Bệnh Đau Dạ Dày

11.Đau dạ dày nên kiêng gì?

Bệnh nhân bị đau dạ dày nên kiêng ăn và uống những thực phẩm sau đây để không làm tình trạng bệnh nặng hơn:

  • Người bị đau dạ dày không được uống rượu bia, hút thuốc lá, uống các loại đồ uống có gas, sử dụng sữa trong thời gian điều trị .
    Bieu hien dau da day

    Những thực phẩm cần tránh

  • Không được ăn các gia vị cay nóng, các đồ ăn có tính axit chua như chanh, cam, bưởi… các loại đồ ăn thô, cứng khó tiêu hóa như thịt nhiều gân sụn, cóc, ổi, táo…. Các loại thực phẩm chế biến sẵn như giò chả, lạp xưởng, xúc xích…

12.Cách điều trị đau dạ dày

Có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh đau dạ dày, tùy thuộc vào mức độ và các yếu tố khác để lựa chọn phương pháo tối ưu nhất.

  • Điều trị bằng thuốc nội khoa: Các loại thuốc thông dụng được sử dụng trong điều trị bệnh dạ dày gồm:
    • Nhóm thuốc trung hòa axit: nhóm thuốc này làm giảm được lượng axit trong dịch vị dạ dày, trung hòa axit dạ dày làm giảm các cơn đau và tránh làm lan rộng các vết loét.
    • Thuốc kháng axit dạ dày làm giảm lượng axit dạ dày, giúp người bệnh giảm các cơn đau.
    • Nhóm thuốc ức chế histamine H2 như cimetidine, famotidine hoặc ranitidine có chức năng giảm lượng axit trong dạ dày.
    • Nhóm thuốc ức chế bơm proton: nhóm thuốc này làm giảm axit dạ dày, giảm đau và chống trào ngược dạ dày.
    • Ngoài ra, nếu bị đau do vi khuẩn HP thì người bệnh có thể được chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh và các thuốc ức chế proton, giảm tiết axit dạ dày

Người bệnh cần phải tuân thủ tuyệt đối sự chỉ dẫn của bác sĩ, tránh làm dụng thuốc Trong quá trình sử dụng thuốc Tây y.

  • Chữa đau dạ dày bằng mẹo dân gian:

Dùng gừng và mía:

Cách làm như sau: dùng 3 đốt mía và 1 củ gừng trộn đều với nhau, ép lấy nước cốt để uống. Người bệnh uống mỗi ngày 1 lần vào buổi sáng để có kết quả tốt nhất.

Lá bàng non:

Trong lá bang non có chứa nhiều hoạt chất hóa học có tác dụng ngăn chặn quá trình tiết dịch dạ dày, làm se miệng và làm lành vết loét niêm mạc.

Cách làm như sau: Lấy một nắm lá bang non, đem đi rửa sạch. Sau đó cho vào nồi, đun sôi cùng 1,5 lít nước. Người bệnh dùng nước này để uống hàng ngày, thay nước lọc.

Gạo lứt và lá ổi:

Cách làm như sau: Lấy 20 lá ổi đem rửa sạch, sau đó cho vào chảo sao vàng lên. Dùng 60g gạo lứt và lá ổi đun với 600ml nước đến khi còn khoảng 300ml nước thì dừng.

Người bệnh dùng nước lá ổi và gạo lứt hàng ngày thay nước trà để làm giảm các triệu chứng đau dạ dày.

Có thể nói, đau dạ dày gây ra cho chúng ta rất nhiều phiền phức. Vì vậy Scurma Fizzy mong muốn thông qua bài viết này bạn sẽ hiểu hơn về các triệu chứng, biểu hiện đau dạ dày và cách chữa trị. Để hiểu hơn về cách chữa trị dành cho người đau dạ dày hãy liên hệ HOTLINE 18006091.

 

Share this post


Contact Me on Zalo
1800 6091