Đầy Bụng Buồn Nôn Có Phải Mang Thai Không

Đầy Bụng Buồn Nôn Có Phải Mang Thai Không

Đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không là thắc mắc của nhiều bạn nữ. Đầy bụng buồn nôn là một trong những triệu chứng phổ biến nhất và nó có thể liên quan đến nhiều bệnh lý khác nhau. Nhưng trong một số trường hợp khác, buồn nôn có thể là dấu hiệu của tình trạng sức khỏe yếu kém, chẳng hạn như đau dạ dày, mang thai hoặc do tác dụng phụ của thuốc hay nguy hiểm hơn một số bệnh ung thư đường ruột,…Thường thì phụ nữ hay có cảm giác đầy bụng buồn nôn khi đang “bầu bí” ở giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ. Người ta hay đặt câu hỏi đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không. Câu trả lời vấn đề này sẽ được giải đáp dưới bài viết của chúng tôi.

1. Khái niệm đầy bụng buồn nôn là gì và đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không? 

day-bung-buon-non-co-phai-mang-thai-khong-1

Bị đầy bụng buồn nôn khi mang thai

Đầy bụng buồn nôn được định nghĩa là cảm giác khó chịu trong dạ dày thường kèm theo cảm giác muốn nôn. Sự khó chịu có thể nặng nề bao gồm cả căng tức và cảm giác khó tiêu.

Vậy đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không và nó khác với đầy bụng buồn nôn ở bệnh lý khác như thế nào?

Đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không thường câu hỏi đặt ra ở nhiều người vì đầy bụng buồn nôn khi mang thai nó không khác gì nhiều so với đầy bụng buồn nôn ở các bệnh lý khác.

  • Thường thì mùi thức ăn sẽ kích thích bà bầu buồn nôn, đầy bụng buồn nôn thường xảy ra buổi sáng và hơn 70% phụ nữ mang thai đều gặp vấn đề này.
  • Nó không gây hại gì cho em bé nếu đầy bụng buồn nôn nhẹ và thường biến mất vào giữa tháng thai kỳ nhưng nếu nặng sẽ gây mất nước, sụt cân.

Đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không vì triệu chứng đầy bụng buồn nôn rất hay gặp ở phụ nữ có thai.

Nếu phụ nữ đã có kinh nguyệt và có lần quan hệ tình dục không an toàn gần đây và bị trễ hoặc mất kinh nguyệt thì thì rất có khả năng là đã mang thai.

Khi bạn nghi ngờ thì nên đến cơ sở y tế để chắc chắn hơn vấn đề mình đang gặp phải.

>>>> Tìm hiểu thêm: Đầy Bụng Buồn Nôn Thường Gặp Phải Trong Những Vấn Đề Nào?

2. Nguyên nhân gây đầy bụng buồn nôn

Đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không và nguyên nhân gây ra triệu chứng đầy hơi buồn nôn là gì?

2.1. Nguyên nhân gây đầy bụng buồn nôn do mang thai

Đầy bụng buồn nôn có thể gây ra do nhiều nguyên nhân như lượng đường trong máu thấp hoặc tăng hormone trong thai kỳ.

Tình trạng đầy bụng buồn nôn có thể tồi tệ hơn nếu bạn căng thẳng hoặc quá mệt mỏi hoặc bạn ăn một số loại thực phẩm gây buồn nôn.

Một số yếu tố nguy cơ dẫn đến đầy bụng buồn nôn

  • Đầy bụng buồn nôn trong lần mang thai trước
  • Bụng nhạy cảm hơn khi mang thai. Như say tàu xe, đau nửa đầu, nhạy cảm với mùi hoặc vị hoặc uống thuốc tránh thai.
  • Có thể mang thai đôi hoặc đa thai.Khi đó sẽ có nồng độ hormone thai kỳ hCG cao hơn so với phụ nữ đang mang thai một con.
  • Bạn đang stress về vấn đề con trai hay gái.

Đầy bụng buồn nôn phổ biến nhất trong tam cá nguyệt đầu tiên và thường bắt đầu vào 9 tuần sau khi thụ thai. Các triệu chứng cải thiện đối với hầu hết các bà mẹ vào giữa đến cuối tam cá nguyệt thứ hai.

2.2. Nguyên nhân gây đầy bụng buồn nôn khác

Đang bị đầy bụng buồn nôn có phải do mang thai không. Câu trả lời là có hoặc không nó tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Vì đầy bụng buồn nôn không phải là triệu chứng chỉ gặp ở phụ nữ mang thai.

Một số người rất nhạy cảm một số loại thực phẩm, thuốc hoặc mắc một số bệnh liên quan đường tiêu hóa như loét dạ dày, trào ngược dạ dày. Tất cả những điều đó có thể gây ra cảm giác đầy bụng buồn nôn.

Các nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng buồn nôn

  • Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
Trào ngược dạ dày thực quản

Trào ngược dạ dày thực quản

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là tình trạng các chất bên trong dạ dày trào ngược lên phía trên thực quản sau khi ăn. Điều này tạo ra cảm giác nóng rát gây đầy bụng buồn nôn.

>>>>> Tìm hiểu thêm: 

Cơ Chế Trào Ngược Dạ Dày Thực Quản Và 6+ Vấn Đề Hữu Ích Bạn Cần Biết

Top 10 Cách Giảm Trào Ngược Dạ Dày Hiệu Quả Tại Nhà

  • Nhiễm trùng hoặc nhiễm virus

Các loại virus hay vi khuẩn, kí sinh trùng cũng có thể gây bệnh trên dạ dày và có thể gây ra tình trạng đầy bụng buồn nôn

  • Thuốc men

Dùng một số loại thuốc-ví dụ, điều trị ung thư bằng phương pháp hóa trị-có thể làm rối loạn dạ dày hoặc góp phần gây buồn nôn. 

  • Say khi đi xe và say sóng

Trong nhiều trường hợp, một số người có cơ địa yếu hoặc bị dị ứng với xăng xe, hoặc không quen đi sóng có thể bị bị buồn nôn.

  • Chế độ ăn

Ăn thức ăn cay hoặc nhiều chất béo hay thực phẩm gây dị ứng, có thể gây buồn nôn.

  • Vết loét

Loét, hoặc vết loét trong dạ dày hoặc niêm mạc ruột non, có thể góp phần gây ra cảm giác buồn nôn. Sau khi ăn vào, các vết loét này có thể tạo ra cảm giác nóng rát và buồn nôn đột ngột.

Nhiều nguyên nhân gây ra đầy bụng buồn nôn, nó không đặc trưng cho một bệnh lý nào. Đầy bụng buồn nôn cũng có thể là triệu chứng không nguy hiểm nhưng cũng có khi báo hiệu một bệnh lý nghiêm trọng.

Đầy bụng buồn nôn là một dấu hiệu của ốm nghén trong lúc mang thai nếu không quá nghiêm trọng thì không cần phải lo lắng.

>>>> Đọc thêm: Các Nguy Hiểm Thường Gặp Khi Bị Loét Dạ Dày Cần Điều Trị Kịp Thời

3. Những biến chứng đầy bụng buồn nôn

Đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không và nếu là do mang thai thì có thể gây ra những triệu chứng sau:

day-bung-buon-non-co-phai-mang-thai-khong-2

Mất nước nguy hiểm như thế nào khi mang thai

Các triệu chứng của mất nước nhẹ bao gồm những dấu hiệu sau

  • Khát nhiều hơn bình thường
  • Nước tiểu có thể sẫm màu 

Các triệu chứng của mất nước vừa phải bao gồm những dấu hiệu sau

  • Khát hơn bình thường rất nhiều
  • Miệng và mắt khô hơn 
  • Đi tiểu ít hoặc không có nước tiểu trong 8 giờ hoặc hơn
  • Cảm thấy chóng mặt khi đứng hoặc ngồi dậy

Các triệu chứng của mất nước nghiêm trọng bao gồm những dấu hiệu sau

  • Miệng và mắt có thể rất khô
  • Đi tiểu ít hoặc không có nước tiểu trong 12 giờ hoặc hơn
  • Cảm thấy tỉnh táo hoặc không thể suy nghĩ rõ ràng
  • Quá yếu hoặc chóng mặt để đứng
  • Có thể bất tỉnh

Nếu nôn mửa nghiêm trọng có thể gây nhiễm kiềm chuyển hóa kèm theo hạ kali máu hoặc có khi gây rách thực quản một phần hoặc toàn bộ.

Đến cơ sở y tế nếu:

  • Các triệu chứng mất nước vừa phải
  • Nôn mửa nghiêm trọng đến mức không thể uống chất lỏng
  • Tình trạng nôn mửa không thuyên giảm khi điều trị tại nhà

Các triệu chứng tưởng chừng như bình thường nhưng khi diễn biến nặng thì nên đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị vì có thể ảnh hưởng đến thai nhi

Nếu hiểu rõ được đầy bụng buồn nôn có phải do mang thai không sẽ giúp bạn có một số cách để bảo vệ mẹ và bé

Vì khi phụ nữ mang thai sức khỏe đề kháng yếu đi và dễ mắc các bệnh tưởng chừng như đơn giản nhưng lại gây nguy hại cho thai nhi như các vấn đề dị tật bẩm sinh, trí tuệ chậm phát triển,…

Và việc xác nhận chính xác đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không giúp cho chúng ta dùng thuốc một cách hợp lý và an toàn hơn khi chữa trị một số bệnh bằng thuốc

4. Chẩn đoán chính xác việc đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không

Đầy bụng buồn nôn có phải mang thai hay không, với việc sử dụng một số phương pháp như que thử thai, xét nghiệm máu, siêu âm sẽ giúp xác định gần như chắc chắn việc mang thai hay không.

Việc đầy bụng buồn nôn là dấu hiệu gợi ý để chúng ta cân nhắc xem có phải mang thai rồi hay không. Để từ đó đưa ra các giải pháp có độ nhạy cao hơn.

4.1. Chẩn đoán đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không bằng cách dùng que thử thai

Sử dụng que thử thai

Que thử thai dễ dàng sử dụng và tiện lợi

Một trong những phương pháp phổ biến mà nhiều người chọn vì i tính nhanh chóng và tiện lợi. Que thử thai chẩn đoán có thai dựa vào hàm lượng Beta-hCG có trong nước tiểu. 

Thường que thử thai đưa ra kết quả chính xác nếu được sử dụng đúng cách và đúng thời điểm.

  • Thử ngay sau khi ngủ dậy vào buổi sáng là thời điểm tốt nhất.
  • Nếu trên que thử thai xuất hiện 1 vạch thì không mang thai. Ngược lại, nếu xuất hiện 2 vạch thì có thể đã có thai. 

Đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không, khi bạn nghi ngờ hãy dùng que thử thai nhưng chưa chắc kết quả đã đúng 100% nó tùy thuộc vào nhiều yếu tố.

Nếu kết quả âm tính mà bạn vẫn thường xuyên đầy bụng buồn nôn, hay chậm kì kinh nguyệt, vú cảm giác căng tức,… thì bạn nên đến cơ sở y tế để khám và xác định lại bạn có thật sự mang thai không.

4.2. Chẩn đoán đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không bằng cách xét nghiệm máu

Xét nghiệm beta-hCG

Xét nghiệm beta-hCG ở trong máu

Xét nghiệm máu cũng đưa đến độ chính xác cao và cao hơn que thử thai. sau khi quan hệ tình dực được 1-2 tuần thì người mẹ có thể đến cơ sở y tế để kiểm tra xem có thai hay không.

Xét nghiệm máu là việc đo nồng độ Beta-hCG trong máu. Vì khi mang thai nồng độ này thường tăng lên rất nhiều lần so với người bình thường.

  • Nồng độ Beta-hCG <5mIU/ml: Chưa thể đưa ra kết luận mang thai hay không.
  • Nồng độ Beta-hCG >25mIU/ml: Chắc chắn cao là  đã mang thai
  • Nồng độ Beta-hCG nằm trong khoảng từ 5-25mIU/ml: Theo dõi thêm vào 12 tuần tiếp.

Có thể xét nghiệm máu dương tính nhưng sau đó nồng độ Beta-hCG nhưng không tăng lên mà còn giảm xuống thì có khả năng là dương tính giả do vậy để chắc chắn nên xét nghiệm lần nữa hoặc kết hợp siêu âm thai nhi. Nếu nồng độ Beta-hCG cao bất thường có thể gợi ý mang thai đôi thai ba,..

Nếu bạn nghi ngờ đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không thì hãy đến cơ sở y tế xét nghiệm máu để theo dõi nồng độ Beta-hCG.

Cũng có trường hợp xét nghiệm máu âm tính tuy nhiên nếu triệu chứng buồn nôn vẫn tiếp diễn thì chờ 1 tuần tiếp theo để khẳng định lại lần nữa.

Xét nghiệm máu xem có thai hay không ngoài ra còn giúp phát hiện một số bệnh hay gặp ở trẻ sơ sinh như:

  • Phát hiện sớm và kịp thời virus gây dị dạng thai nhi
  • Giúp xác định được nhóm máu.
  • Giúp kiểm tra những các chất dinh dưỡng cần cho thai nhi phát triển
  • Phát hiện HIV
  • Viêm gan B.

Đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Mặc dù nó không đặc trưng nhưng nó lại là dấu hiệu giúp chúng ta sớm nhận ra tình trạng sức khỏe từ đó biết để bảo vệ thai nhi và tao một môi trường phát triển khỏe mạnh cho thai nhi.

5. Điều trị ốm nghén và các biện pháp khắc phục tại nhà

5.1. Điều trị đầy bụng buồn nôn không dùng thuốc

5.1.1. Gừng

day-bung-buon-non-co-phai-mang-thai-khong-5

Uống trà gừng giúp giảm buồn nôn

Gừng được cho là có khả năng làm giảm cảm giác buồn nôn và nôn mửa và có thể được xem là một phương thuốc hữu hiệu điều trị chứng ốm nghén khi mang thai. Gừng có thể làm giảm buồn nôn và ốm nghén sau một vài ngày điều trị.

Có một số cách bạn có thể sử dụng gừng để giảm các triệu chứng:

  • Gừng xay thành viên, uống nhiều lần trong ngày. Mua viên nang gừng được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) quản lý và không được trộn với các chất khác có thể gây hại cho em bé của bạn.
  • Gừng tươi giã nhỏ ngâm nước nóng, dùng như trà
  • Gừng ở dạng sirô đường
  • Ăn gừng kết tinh

Không có nguy cơ nguy hiểm cho thai nhi liên quan đến việc sử dụng gừng trong thai kỳ.

5.1.2. Thực phẩm có tính chua và ăn thực phẩm giàu chất xơ

Hãy thử ngậm kẹo chua, nhấm nháp nước chanh, hoặc thậm chí chỉ ngửi thứ gì đó có vị chua. Nó sẽ giúp kích thích cảm giác ngon miệng, tăng cường hấp thu sắt tránh thiếu máu trong quá trình mang thai ngoài ra còn tạo cảm giác thoải mái.

Chế độ ăn lành mạnh giàu hoa quả

Chế độ ăn lành mạnh giàu hoa quả

5.1.3. Sinh tố

Giúp bổ sung vitamin và các khoáng chất hỗ trợ sự phát triển thai nhi, đảm bảo sức khỏe bà mẹ. Ngoài ra sinh tố giúp dễ dàng tiêu hóa cải thiện buồn nôn khi mang thai.

5.1.4. Vitamin B6

Vitamin B6 rất quan trọng trong việc phát triển thần kinh và não bộ của em bé. Thường phụ nữ mang thai hay thiếu máu bổ sung vitamin B6 tăng cường sản sinh tế bào máu. Giúp nuôi dưỡng trao đổi chất cho thai nhi đầy đủ. 

5.1.5. Bổ sung nước

Nếu thường xuyên bị đầy bụng buồn nôn, hãy bổ sung lượng nước uống gấp đôi với lượng nước uống bình thường.

Có thể sử dụng đồ uống bổ sung chất điện giải. hạn chế uống đồ uống có đường, ngọt, như coca. Nên thường xuyên bổ sung sắt, vitamin, dầu khoáng để thai nhi phát triển khỏe mạnh.

>>>> Xem thêm: Không Dùng Thuốc Vẫn Có Thể Chữa Được Đầy Bụng Buồn Nôn 

5.1.6. Bấm huyệt hoặc châm cứu

Những kỹ thuật này, sử dụng áp lực nhẹ nhàng hoặc kim nhỏ để tác động vào một số trung tâm thần kinh trong cơ thể, có thể được xem là một phương pháp cực kỳ hiệu quả trong quá trình điều trị buồn nôn. 

  • Biện pháp bấm huyệt

Ấn ba đầu ngón tay nhẹ nhàng, chắc chắn vào trong lòng bàn tay, ở ngay phía trên nơi bạn bắt mạch trên cổ tay. Hít thở sâu và dùng đầu ngón tay ấn vào khu vực đó trong một phút hoặc hơn, tăng dần áp lực cho đến khi bạn cảm thấy hơi khó chịu. 

5.1.7. Tập thể dục

Đi bộ nhẹ nhàng có thể làm giảm triệu chứng đầy hơi buồn nôn. Tiến sĩ Halakha cho biết ngay cả khi đi bộ 20 phút mỗi ngày cũng có thể giúp giải phóng endorphin để chống lại sự mệt mỏi và buồn nôn.

5.1.8. Thay đổi chế độ ăn uống

Nên chia nhỏ bữa ăn ra thành nhiều bữa và ăn ngay khi thức dậy. Hãy ăn uống lành mạnh càng nhiều càng tốt và ăn nhạt như bánh quy giòn để tránh gây ra cảm giác buồn nôn.

5.2. Điều trị đầy bụng buồn nôn dùng thuốc

Thuốc điều trị đầy bụng buồn nôn

Thuốc điều trị đầy bụng buồn nôn

Nhiều bà mẹ lo lắng rằng thuốc chống ốm nghén có thể gây hại cho em bé. hãy tham khảo ý kiến ​​bác sĩ của trước khi dùng bất kỳ loại thuốc nào vì nó có thể gây tác dụng không tốt tới thai nhi vì miễn dịch hay bộ phận của thai nhi quá yếu để bảo vệ 

5.2.1. Thuốc không kê đơn

Benadryl và Unisom được sử dụng phổ biến hơn để điều trị dị ứng hoặc mất ngủ, nhưng chúng có thể giúp giảm buồn nôn, đặc biệt nếu cơn buồn nôn bắt đầu khi thức dậy vào buổi sáng.

5.2.2. Thuốc chống trào ngược axit

Nôn mửa thường xuyên có thể làm tổn thương thực quản và cổ họng vì axit dạ dày mạnh và có PH thấp từ 1.5-2. Sử dụng thuốc trị trào ngược axit có thể làm giảm nồng độ axit trong dạ dày, giảm tổn thương gây ra khi nôn và giúp ngăn chặn tình trạng ợ chua.

5.2.3. Miếng dán chống say tàu xe

Các loại thuốc có thể giúp chống say tàu xe, chẳng hạn như scopolamine, có thể giúp giảm buồn nôn do ốm nghén.

5.2.4. Thuốc kê đơn

Nếu đang bị ốm nghén khá nặng, buồn nôn liên tục bác sĩ có thể kê một số loại thuốc để điều trị chẳng hạn như ondansetron hoặc hydroxyzine, có thể uống dưới dạng viên hoặc ngậm hòa tan trên lưỡi, để giúp đỡ và  ngăn chặn một số cơn buồn nôn và nhận các chất dinh dưỡng cần thiết cho một thai kỳ.

  • Đầy bụng buồn nôn có thể xuất hiện ở nhiều bệnh lý

Đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không – vẫn biết đầy bụng buồn nôn là triệu chứng của ốm nghén khi mới mang thai đầu chu kỳ nhưng nó không đặc hiệu vì nó có thể xuất hiện ở rất rất nhiều bệnh lý khác,…

Do vậy bạn cần các xét nghiệm hữu hiệu hơn là việc chỉ nhìn vào triệu chứng đơn thuần. Nếu mang thai thì rất nhạy cảm với môi trường sống xung quanh, có nhiều tác nhân có thể không ảnh hưởng đến bà mẹ nhưng đối với thai nhi thì gây ảnh hưởng từ nặng đến nhẹ.

  • Đầy bụng buồn nôn giúp phát hiện mang thai sớm hơn

Đầy bụng buồn nôn có phải mang thai không-mặc dù triệu chứng đầy bụng buồn nôn chưa giúp ta khẳng định được nhưng nó giúp gợi ý để từ đó phát hiện có thai sớm hơn.

Việc phát hiện có thai sớm sẽ giúp loại bỏ nhiều rủi ro như thai chết lưu, hay thai ngoài tử cung,… Từ đó tiêm phòng vacxin hay có chế độ chăm sóc đặc biệt cho cho bà mẹ mang thai.

>>>>>> Đọc thêm: Mẹo Chữa Đầy Bụng Cho Bà Bầu An Toàn, Đơn Giản Tại Nhà

Hãy liên hệ ngay đến HOTLINE 1800.6091 để nhận được những tư vấn miễn phí tới từ Scurma Fizzy nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề này.

Share this post


Contact Me on Zalo
1800 6091